K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2016

bó tay

29 tháng 10 2016

-100 taij x=0

8 tháng 7 2017

len google di ban

mk chua hoc bai nay

11 tháng 6 2018

Làm tiếp nè :

2) / 2x + 4/ = 2x - 5

Do : / 2x + 4 / ≥ 0 ∀x

⇒ 2x - 5 ≥ 0

⇔ x ≥ \(\dfrac{5}{2}\)

Bình phương hai vế của phương trình , ta có :

( 2x + 4)2 = ( 2x - 5)2

⇔ ( 2x + 4)2 - ( 2x - 5)2 = 0

⇔ ( 2x + 4 - 2x + 5)( 2x + 4 + 2x - 5) = 0

⇔ 9( 4x - 1) = 0

⇔ x = \(\dfrac{1}{4}\) ( KTM)

Vậy , phương trình vô nghiệm .

3) / x + 3/ = 3x - 1

Do : / x + 3 / ≥ 0 ∀x

⇒ 3x - 1 ≥ 0

⇔ x ≥ \(\dfrac{1}{3}\)

Bình phương hai vế của phương trình , ta có :

( x + 3)2 = ( 3x - 1)2

⇔ ( x + 3)2 - ( 3x - 1)2 = 0

⇔ ( x + 3 - 3x + 1)( x + 3 + 3x - 1) = 0

⇔ ( 4 - 2x)( 4x + 2) = 0

⇔ x = 2 (TM) hoặc x = \(\dfrac{-1}{2}\) ( KTM)

KL......

4) / x - 4/ + 3x = 5

⇔ / x - 4/ = 5 - 3x

Do : / x - 4/ ≥ 0 ∀x

⇒ 5 - 3x ≥ 0

⇔ x ≤ \(\dfrac{-5}{3}\)

Bình phương cả hai vế của phương trình , ta có :

( x - 4)2 = ( 5 - 3x)2

⇔ ( x - 4)2 - ( 5 - 3x)2 = 0

⇔ ( x - 4 - 5 + 3x)( x - 4 + 5 - 3x) = 0

⇔ ( 4x - 9)( 1 - 2x) = 0

⇔ x = \(\dfrac{9}{4}\) ( KTM) hoặc x = \(\dfrac{1}{2}\) ( KTM)

KL......


Làm tương tự với các phần khác nha

11 tháng 6 2018

1)\(\left|4x\right|=3x+12\)

\(\Leftrightarrow4.\left|x\right|=3x+12\\ \Leftrightarrow4.\left|x\right|-3x=12\)

\(TH1:4x-3x=12\left(x\ge0\right)\\\Leftrightarrow x=12\left(TM\right) \)

\(TH2:4.\left(-x\right)-3x=12\left(x< 0\right)\\ \Leftrightarrow-7x=12\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{12}{7}\left(TM\right)\)

Vậy tập nghiệm của PT: \(S=\left\{12;-\dfrac{12}{7}\right\}\)

16 tháng 8 2019

1a) \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=1-4x\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{5}{2}x=-\frac{3}{2}\\\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

b) \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=>\(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\\\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=-\frac{5}{8}x-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{41}{10}\\\frac{15}{8}x=\frac{29}{10}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c) TT

16 tháng 8 2019

a, \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=4x-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}-4x=-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}-4x=-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

\(b,\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=> \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-0=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\frac{\left|5x-14\right|}{4}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\frac{10(\left|5x-14\right|)}{40}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\left|50x-140\right|=\left|25x+24\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}50x-140=25x+24\\-50x+140=25x+24\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c, \(\left|\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\\-\frac{7}{5}x-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{55}{4}\\x=-\frac{25}{164}\end{cases}}\)

Bài 2 : a. |2x - 5| = x + 1

 TH1 : 2x - 5 = x + 1

    => 2x - 5 - x = 1

    => 2x - x - 5 = 1

    => 2x - x = 6

    => x = 6

TH2 : -2x + 5 = x + 1

   => -2x + 5 - x = 1

   => -2x - x + 5 = 1

   => -3x = -4

   => x = 4/3

Ba bài còn lại tương tự

7 tháng 12 2017

1) a) \(\left|7x-5y\right|+\left|2z-3y\right|+\left|xy+yz+xz-2000\right|\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\left\{{}\begin{matrix}7x=5y\\2z=3y\\xy+yz+xz=2000\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{7}y\\z=\dfrac{3}{2}y\\xy+yz+xz=2000\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(xy+yz+xz=2000\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{7}y^2+\dfrac{3}{2}y^2+\dfrac{15}{14}y^2=2000\)

\(\Rightarrow y^2\left(\dfrac{5}{7}+\dfrac{3}{2}+\dfrac{15}{14}\right)=2000\Leftrightarrow\dfrac{23}{7}y^2=2000\)

Tìm \(y\) và suy ra \(x;z\) là được,Bài này nghiệm khá xấu

b) \(\left|3x-7\right|+\left|3x+2\right|+8=\left|7-3x\right|+\left|3x+2\right|+8\ge\left|7-3x+3x+2\right|+8\ge9+8=17\)Dấu "=" xảy ra khi: \(-\dfrac{3}{2}\le x\le\dfrac{7}{3}\)

7 tháng 12 2017

2) a)Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-5\right|+\left|1-x\right|\ge\left|x-5+1-x\right|=4\\\dfrac{12}{\left|y+1\right|+3}\le\dfrac{12}{3}=4\end{matrix}\right.\)

Mà theo đề bài: \(\left|x-5\right|+\left|1-x\right|=\dfrac{12}{\left|y+1\right|+3}\)

\(\Rightarrow\left|x-5\right|+\left|1-x\right|=\dfrac{12}{\left|y+1\right|+3}=4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1\le x\le5\\y=-1\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|y+3\right|+5\ge5\\\dfrac{10}{\left(2x-6\right)^2+2}\le\dfrac{10}{2}=5\end{matrix}\right.\)

Mà theo đề bài: \(\left|y+3\right|+5=\dfrac{10}{\left(2x-6\right)^2+2}\)

\(\Rightarrow\left|y+3\right|+5=\dfrac{10}{\left(2x-6\right)^2+2}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-3\\x=3\end{matrix}\right.\)

c) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-1\right|+\left|3-x\right|\ge\left|x-1+3-x\right|=2\\\dfrac{6}{\left|y+3\right|+3}\le\dfrac{6}{3}=2\end{matrix}\right.\)

Mà theo đề bài: \(\left|x-1\right|+\left|3-x\right|=\dfrac{6}{\left|y+3\right|+3}\)

\(\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|3-x\right|=\dfrac{6}{\left|y+3\right|+3}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1\le x\le3\\y=-3\end{matrix}\right.\)

17 tháng 10 2016

b)\(\left|21x-5\right|=\left|3x-7\right|\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}21x-5=3x-7\\21x-5=7-3x\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}9x=-1\\24x=12\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=-\frac{1}{9}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}\)

17 tháng 10 2016

a)\(\left|2x-7\right|=3\)

\(\Rightarrow2x-7=\pm3\)

Nếu \(2x-7=3\)

\(\Rightarrow2x=10\)

\(\Rightarrow x=5\)

Nếu \(2x-7=-3\)

\(\Rightarrow2x=4\)

\(\Rightarrow x=2\)

a, Thay B(x) = 0 nên (x + 1/2) . (x-3) = 0

nên x + 1/2 = 0 hoặc x-3 = 0

vậy x = -1/2 và x = 3

Đa thức B(x) có 2 nghiệm là x1=-1/2 và x2=3

b, Thay D(x) = 0 nên x2 - x = 0 => x.(x-1) = 0

Vậy x = 0 hoặc x = 1

Đa thức D(x) có 2 nghiệm là x1= 0 và x= 1

c, Thay E(x) = 0

nên x3 + 8 = 0 => x3 = -8 => x = -2

Vậy đa thức E(x) có 1 nghiệm là x = -2

d, Thay F(x) =  0 nên 2x - 5 + (x-17) = 0

=> 2x - 5 + x - 17 = 0

=> 3x -22 = 0

=> 3x = 22

x = 22/3

Vậy đa thức F(x) có 1 nghiệm là x = 22/3

e, Thay C(x) = 0 nên x- 9 = 0

x2 = 9 => x = 3 hoặc x = -3

Vậy đa thức C(x) có 2 nghiệm là x1= 3 và x2=-3

f, Thay A(x) = 0 nên x2 - 4x = 0

=> x.(x - 4) = 0

=> x = 0 và x = 4

Vậy đa thức A(x) có 2 nghiệm là x1=0 và x= 4

g, Thay H(x)= 0 nên (2x+4).(7-14x) = 0

Vậy 2x + 4 = 0 và 7-14x =0

=> x = -2 và x = 1/2

Vậy đa thức H(x) có 2 nghiệm là x1=-2 và x2 = 1/2

h, G(x) = 0 nên (3x-5) - (18-6x) = 0

=> 3x - 5 - 18 + 6x = 0

=> 9x - 23 = 0

=> 9x = 23

x = 23/9

Vậy đa thức này có 1 nghiệm là x = 23/9 

7 tháng 6 2020

a) B(x) = \(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x-3\right)\)

B(x) = 0 <=> \(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x-3\right)=0\)

             <=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=3\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của B(x) là -1/2 và 3

b) D(x) = \(x^2-x\)

D(x) = 0 <=> \(x^2-x=0\)

              <=> \(x\left(x-1\right)=0\)

              <=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của D(x) là 0 và 1

c) E(x) = \(x^3+8\)

E(x) = 0 <=> x3 + 8 = 0

             <=> x3 = -8

             <=> x3 = -23

             <=> x = 3

Vậy nghiệm của E(x) là 3

d) F(x) = 2x - 5 + ( x - 17 )

F(x) = 0 <=> 2x - 5 + ( x - 17 ) = 0

             <=> 2x + x + ( -5 - 17 ) = 0

             <=> 3x - 22 = 0

             <=> 3x = 22

             <=> x = 22/3

Vậy nghiệm của F(x) là 22/3

f) A(x) = x2 - 4x 

A(x) = 0 <=> x2 - 4x = 0 

             <=> x( x - 4 ) = 0

             <=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của A(x) là 0 và 4

g) H(x) = ( 2x + 4 )( 7 - 14x )

H(x) = 0 <=> ( 2x + 4 )( 7 - 14x )

              <=> \(\orbr{\begin{cases}2x+4=0\\7-14x=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}2x=-4\\14x=7\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của H(x) là -2 và 1/2

h) G(x) = ( 3x - 5 ) - ( 18 - 6x )

G(x) = 0 <=> ( 3x - 5 ) - ( 18 - 6x ) = 0 

              <=> 3x - 5 - 18 + 6x = 0

              <=> 3x - 23 = 0

              <=> 3x = 23 

              <=> x = 23/3

Vậy nghiệm của G(x) là 23/3

15 tháng 5 2017

a) Thu gọn, sắp xếp các đa thức theo lũy thừa tăng của biến

f(x)=x2+2x37x596x7+x3+x2+x54x2+3x7

= -9 - 2x2 + 3x3 - 6x5 - 3x7

g(x)=x5+2x35x8x7+x3+4x25x7+x44x2x612

= -12 + 3x3 + x4 + x5 - x6 - 6x7 - 5x8

h(x)=x+4x55x6x7+4x3+x22x7+x64x27x7+x

= 2x - 3x2 + 4x3 +4x5 -4x6 - 10x7

b) Tính f(x) + g(x) h(x) = ( -9 - 2x2 + 3x3 - 6x5 - 3x7 ) + (-12 + 3x3 + x4 + x5 - x6 - 6x7 - 5x8 ) - (2x - 3x2 + 4x3 +4x5 -4x6 - 10x7)

= - 9 - 2x2 + 3x3 - 6x5 - 3x7 -12 + 3x3 + x4 + x5 - x6 - 6x7 - 5x8 - 2x + 3x2 - 4x3 - 4x5 + 4x6 + 10x7

= -21 - 2x + x2 + 2x3 + x4 - 9x5 + 3x6 + x7 - 5x8