K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

a: \(P=\dfrac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

b: Để \(P=\dfrac{-3}{2}\) thì \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}=2\sqrt{x}+2\)

hay x=4

Bài 2: 

a: Xét ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao

nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

b: \(\dfrac{BC}{\cot B+\cot C}=BC:\left(\dfrac{BH}{AH}+\dfrac{CH}{AH}\right)=AH\)(đpcm)

2 tháng 6 2017

Võ Đông Anh Tuấn

Áp dụng \(\sqrt{a}\cdot\sqrt{b}=\sqrt{ab}\)

a)

\(7=\sqrt{49}\\ 3\sqrt{5}=\sqrt{9}\cdot\sqrt{5}=\sqrt{9\cdot5}=\sqrt{45}\\ \text{Vì }\sqrt{49}>\sqrt{45}\text{ nên }7>3\sqrt{5}\)

Vậy \(7>3\sqrt{5}\)

b)

\(2\sqrt{7}+3=\sqrt{4}\cdot\sqrt{7}+3=\sqrt{4\cdot7}+3=\sqrt{28}+3\\ \sqrt{28}+3>\sqrt{25}+3=5+3=8\)

Vậy \(8< 2\sqrt{7}+3\)

c)

\(3\sqrt{6}=\sqrt{9}\cdot\sqrt{6}=\sqrt{9\cdot6}=\sqrt{54}\\ 2\sqrt{15}=\sqrt{4}\cdot\sqrt{15}=\sqrt{4\cdot15}=\sqrt{60}\\ \text{Vì } \sqrt{54}< \sqrt{60}\text{nên }3\sqrt{6}< 2\sqrt{15}\)

Vậy \(3\sqrt{6}< 2\sqrt{15}\)

Bạn ghi lại đề đi bạn

21 tháng 8 2016
 1) trong tam giác ABD vuông tại A, đường cao AH tính AD 
dựa vào hệ thức 1/AH^2=1/AD^2+1/AB^2 
Trong tg ADC vuông tại D đường cao DH tính AC 
dựa vào hệ thức AD^2=AH*AC => HC 
2)Kẻ AE//BD (E thuộc CD) 
=> AE vg AC, AE=BD 
trong tg AEC vuông tại A đường cao AH tính được AH 
3)Đk: pt viết thành 
can(x-2)(x-3)+can(x+1)=can(x-2)+can(x-... 
<=>(can(x-3))(can(x-2)-can(x+1))-(can(... 
<=>(can(x-2)-can(x+1))(can(x-3)-1)=0 
<=> (can(x-2)-can(x+1))=0 (*) hoặc can(x-3)-1=0 (**) 
giải các pt trên :
(*)<=> can(x-2)=can(x+1) 
<=> x-2=x+1 vô nghiệm 
(**) <=> can(x-3)=1 
<=> x-3=1=>x=4 
4) pt viết thành:
 can(x^2+2x)=2can2 
bình phương 2 vế và chuyển vế 
x^2+2x-8=0 
<=> x^2 +4x-2x-8=0 
<=>x(x+4) -2(x+4)
<=>(x-2)(x+4)=0 
<=> x=2; x=-4
 
 
21 tháng 6 2018

\(1)\) Ta có : 

\(\left(\sqrt{3\sqrt{2}}\right)^4=\left[\left(\sqrt{3\sqrt{2}}\right)^2\right]^2=\left(3\sqrt{2}\right)^2=9.2=18\)

\(\left(\sqrt{2\sqrt{3}}\right)^4=\left[\left(\sqrt{2\sqrt{3}}\right)^2\right]^2=\left(2\sqrt{3}\right)^2=4.3=12\)

Vì \(18>12\) nên \(\left(\sqrt{3\sqrt{2}}\right)^4>\left(\sqrt{2\sqrt{3}}\right)^4\)

\(\Rightarrow\)\(\sqrt{3\sqrt{2}}>\sqrt{2\sqrt{3}}\)

Vậy \(\sqrt{3\sqrt{2}}>\sqrt{2\sqrt{3}}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

4 tháng 7 2018

1)  \(2\sqrt{2}=\sqrt{8}< \sqrt{9}=3\)

\(\Rightarrow\)\(6+2\sqrt{2}< 6+3=9\)

2) \(4\sqrt{5}=\sqrt{80}>\sqrt{49}=7\)

\(\Rightarrow\)\(9+4\sqrt{5}>9+7=16\)

3)  \(2=\sqrt{4}>\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow\)\(2-1>\sqrt{3}-1\)

hay  \(1>\sqrt{3}-1\)

4)  \(9-4\sqrt{5}< 16\)

5) \(\sqrt{2}>\sqrt{1}=1\)

\(\Rightarrow\)\(\sqrt{2}+1>2\)

5 tháng 7 2018

Cảm ơn bạn nhiều nha!

20 tháng 8 2017

So sánh 

\(a,\sqrt{91}>9\)

\(b,3>\sqrt{5-1}\)

\(c,5\sqrt{17}>20\)

\(d,\sqrt{7}+\sqrt{15}< 7\)