Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích HLP B gấp 2 x 2 x 2 = 8 ( lần) thể tích hình lập phương A
a) Vậy S toàn phần sẽ gấp lên số lần là :
3 x 3 = 9 ( lần )
b) Thể tích sẽ gấp lên số lần là :
2 x 2 x 2 = 8 ( lần )
Đ/s:.....
m ko thích t á? xin lỗi, t cũng có thích m dell đâu
a/ Nếu xếp 8 hlp nhỏ cạnh 1 cm để tạo thành 1 hlp mới thì cạnh của hlp mới là 2 cm
Thể tích hình lập phương mới là:
2 x 2 x 2 = 8 (cm3)
b/ Các hình lập phương ở ngoài cùng sẽ được sơn 3 mặt =>Tất cả các hlp sẽ được sơn 3 mặt
Chúc bạn học tốt!!!
VD :
Ta cho hlp M có cạnh 2cm,cho hlp N có cạnh 1cm
Thể h của hlp M là :
2 x 2 x 2 = 8 (cm3)
Thể tích của hlp N là :
1 x 1 x 1 = 1 (cm3)
Hlp M gấp hlp N số lần là :
8 : 1 = 8 (lần)
Đáp số : 8 lần
Nếu đúng tk cho mình nha bn !
nếu tăng lên 2 lần thì thể tích tăng len số lần là :
2 x 2 x 2 = 8 ( lần )
đáp số : 8 lần
Bài giải
Nếu tăng cạnh hình lập phương lên 2 lần thì thể tích hình lập phương tăng lên là :
2 x 2 x 2 = 8 ( lần )
Đáp số : 8 lần
Bài giải :
Diện tích một mảnh của HLP 1 là :
54 : 6 = 9 ( cm2 )
Cạnh của HLP 1 là 3 cm vì 9 cm2 = 3 cm x 3 cm
Diện tích một mặt của HLP 2 là :
216 : 6 = 36 ( cm2 )
Cạnh của HLP 2 là 6 vì 36 cm2 = 6 cm x 6 cm
Cạnh của HLP gấp số lần cạnh HLP 1 là :
6 : 3 = 2 ( lần )
Đáp số : 2 lần
Canh hinh lap phuong 2 gap so lan hinh lap phuong 1 la :
216 : 54 = 4 ( lan )
Dap so : 4 lan