K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 3: 

a) Ta có: \(C=2+2^2+2^3+...+2^{99}+2^{100}\)

\(=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+\left(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10}\right)+...+\left(2^{96}+2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\)

\(=2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{96}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(=31\cdot\left(2+2^6+...+2^{96}\right)⋮31\)(đpcm)

Bài 1: 

Ta có: \(A=3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=3^n\cdot9-2^n\cdot4+3^n-2^n\)

\(=3^n\left(9+1\right)-2^n\left(4+1\right)\)

\(=10\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\)

Vậy: A có chữ số tận cùng là 0

Bài 2: 

Ta có: \(abcd=1000\cdot a+100\cdot b+10\cdot c+d\)

\(\Leftrightarrow abcd=1000\cdot a+96\cdot b+8c+2c+4b+d\)

\(\Leftrightarrow abcd=8\left(125a+12b+c\right)+\left(2c+4b+d\right)\)

mà \(8\left(125a+12b+c\right)⋮8\)

và \(2c+4b+d⋮8\)

nên \(abcd⋮8\)(đpcm)

Bài 1 : Ta có : \(A=3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=\left(3^{n+2}+3^n\right)-\left(2^{n+2}+2^n\right)\)

\(=3^n\left(9+1\right)-2^n\left(4+1\right)\)

\(=3^n.10-2^n.5\)

\(=3^n.10-2^{n-1}.10\)

\(=10\left(3^n-2^{n-1}\right)\)

\(=\overline{......0}\)

\(\Rightarrow\)Chữ số tận cùng của \(A\)là \(0\)

Bài 3:

a)Ta có : \(C=2+2^2+2^3+...+2^{99}+2^{100}\)

\(=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6+2^7+2^8\right)+...+\left(2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\)

\(=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+2^4\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{96}\left(2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(=31+2^4.31+...+2^{96}.31\)

\(=31\left(1+2^4+...+2^{96}\right)⋮31\)

\(\Rightarrow\)\(đpcm\)

b) Ta có : \(C=2+2^2+2^3+...+2^{99}+2^{100}\)

\(\Rightarrow2C=2^2+2^3+2^4+...+2^{100}+2^{101}\)

\(\Rightarrow2C-C=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{100}+2^{101}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{99}+2^{100}\right)\)

\(\Rightarrow C=2^{101}-2\)

Mà \(2^{2x}-2=C\)

\(\Rightarrow2^{2x}-2=2^{101}-2\)

\(\Rightarrow2^{2x}=2^{101}\)

\(\Rightarrow2x=101\)

\(\Rightarrow x=\frac{101}{2}\)

Vậy \(x=\frac{101}{2}\)

Bài 2:

Ta có : \(\overline{abcd}=1000a+100b+10c+d\)

\(=1000a+96b+8c+\left(d+2c+4b\right)\)

\(=8\left(125a+12b+c\right)+\left(d+2c+4b\right)\)

Vì \(\hept{\begin{cases}d+2c+4b⋮8\\8\left(125a+12b+c\right)⋮8\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\overline{abcd}⋮8\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Bài 1:Cho A = 21 + 22 + 23 + ... + 220Cho B = 31 + 32 + 33 + ... + 3300a) Tìm chữ số tận cùng của A.b) Chứng minh rằng B chia hết cho 2.c) Chứng minh rằng B - A chia hết cho 5.Bài 2 : Chứng minh rằng:a) 301293 - 1 chia hết cho 9b) 2093n - 803n - 464n - 261n chia hết cho 271c) 62n + 3n+2 . 3n chia hết cho 11d) 5 2n+1 . 2 n+2 + 3n+2. 22n+1 chia hết cho 19 ( n thuộc N)Bài 3: Ngày 1 tháng 1 năm 2010 bạn Nam sẽ kỉ niệm ngày sinh...
Đọc tiếp

Bài 1:

Cho A = 21 + 22 + 23 + ... + 220

Cho B = 31 + 32 + 33 + ... + 3300

a) Tìm chữ số tận cùng của A.

b) Chứng minh rằng B chia hết cho 2.

c) Chứng minh rằng B - A chia hết cho 5.

Bài 2 : Chứng minh rằng:

a) 301293 - 1 chia hết cho 9

b) 2093n - 803n - 464- 261chia hết cho 271

c) 62n + 3n+2 . 3n chia hết cho 11

d) 5 2n+1 . 2 n+2 + 3n+2. 22n+1 chia hết cho 19 ( n thuộc N)

Bài 3: Ngày 1 tháng 1 năm 2010 bạn Nam sẽ kỉ niệm ngày sinh nhật lần thứ 15 của mình. Biết rằng ngày 1 thắng 1 năm 2008 là ngày thứ 3.

a, Hãy tính xem bạn Nam sinh vào ngày thứ mấy.

b, Bạn Nam sẽ tổ chức sinh nhật lần thứ 15 vào ngày thứ mấy?

Bài 4:

So sánh các số sau:

a) 3281 và 3190

b) 11022009 - 11022008 và 11022008 - 11022007

c) A = ( 20082007 + 20072007)2008 và B = ( 20082008 + 200720082007

Bài 5: Tính tổng sau bằng cách hợp lí.

a) A = 21 + 22 + 23 + 24 +....+ 2100

b) B = 1 + 3 + 32 + .....+ 32009

c) C = 1 + 5 + 52 + 53... + 51998

d) D = 4 + 42 + 43 + ... + 4n


Bài 6: Cho A = 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 2200. Hãy viết A + 1 dưới dạng một lũy thừa.

Bài 7 : Cho B = 3 + 32 + 33 + ... + 32005 . Chứng minh rằng 2B + 3 là lũy thừa của 3.

Bài 8 : Chứng minh rằng

a) 55 - 54 + 53 chia hết cho 7 .

b) 7+ 75 - 74 chia hết cho 11.

c, 10+ 108 + 107 chia hết cho 222.

d, 10- 5chia hết cho 59.

e, 3n+2 . 2n+2 + 3n - 2n chia hết cho 10 ( n thuộc N*).

f, 81- 279 - 913 chia hết cho 45.

7
5 tháng 12 2019

Vừa vừa thôi man,làm hết đó không khác gì nô lệ của bạn

lm 1 ít thui =>2A=

A = 21 + 22 + 23 + ... + 220

 =>2A=22+23+24+...+221

=>A=221-21

25 tháng 12 2016

bn ko lm thì thôi đừng như thế chứ

26 tháng 12 2016

mình làm ý nào cũng được nha

14 tháng 11 2016

4

Do 288 chia n dư 38=>250 chia hết cho n (1)

                              => n > 38 (2)

Do 414 chia n dư 14=> 400 chia hết cho n (3)

Từ (1), (2), (3)=>n thuộc Ư(250,400;n>39)

=> n=50

14 tháng 11 2016

1

x+15 chia hết cho x+2

x+2 chia hết cho x+2 

=> x+15-(x+2) chia hết ch0 x+2

=>13 chia hết cho x+2

Do x thuộc N => x+2>= 0+2=2

Mà 13 chia hết cho 1 và 13

=> x+2 = 13

=> x=11

5 tháng 8 2017

mình biết mỗi bài 4:

A={2007}

mình đi xin bn đó

6 tháng 8 2017

cảm ơn bạn Xử Nữ các bạn khác giúp mình với

Bài 1 ( Dạng 1): Cho p là số nguyên tố và 2 số 8p -1; 8p + 1 là số nguyên tố. Hỏi số thứ 3 là số nguyên tố hay hợp sốBài 2 ( Dạng 1): Tìm số tự nhiên k để dãy k + 1, k + 2,…,k + 10 chứa nhiều số nguyên tố nhấtBài 3 ( Dạng 2): Tìm số nhỏ nhất A có 6 ước; 9 ướcBài 4 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: (p – 1)! chia hết cho p nếu p là hợp số, không chia hết cho p nếu p là số nguyên tố.Bài 5 ( Dạng...
Đọc tiếp

Bài 1 ( Dạng 1): Cho p là số nguyên tố và 2 số 8p -1; 8p + 1 là số nguyên tố. Hỏi số thứ 3 là số nguyên tố hay hợp số
Bài 2 ( Dạng 1): Tìm số tự nhiên k để dãy k + 1, k + 2,…,k + 10 chứa nhiều số nguyên tố nhất
Bài 3 ( Dạng 2): Tìm số nhỏ nhất A có 6 ước; 9 ước
Bài 4 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: (p – 1)! chia hết cho p nếu p là hợp số, không chia hết cho p nếu p là số nguyên tố.Bài 5 ( Dạng 2): Cho 2m – 1 là số nguyên tố. Chứng minh rằng m cũng là số nguyên tố
Bài 6 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: 2002! – 1 có mọi ước số nguyên tố lớn hơn 2002 
Bài 7 ( Dạng 3): Tìm n là số tự nhiên khác 0 để:
a) n4+ 4 là số nguyên tố
b) n2003+n2002+1 là số nguyên tố

Bài 8 ( Dạng 3): Cho a,b,c,d thuộc N* thỏa mãn ab = cd. Chứng tỏ rằng số A = an+bn+cn+dn là hợp số với mọi số tự nhiên n
Bài 9 ( Dạng 4): Tìm số nguyên tố p sao cho 2p+1 chia hết cho p
Bài 10 ( Dạng 4): Cho p là số nguyên tố lớn hơn 2. Chứng tỏ rằng có vô số số tự nhiên n thỏa mãn n.2n -1 chia hết cho p

2
4 tháng 8 2017

K MIK NHA BN !!!!!!

B1 :Ta biết bình phương của một số nguyên chia cho 3 dư 0 hoặc 1 
đơn giản vì n chia 3 dư 0 hoặc ±1 => n² chia 3 dư 0 hoặc 1 

* nếu p = 3 => 8p+1 = 8.3 + 1 = 25 là hợp số 

* xét p nguyên tố khác 3 => 8p không chia hết cho 3 
=> (8p)² chia 3 dư 1 => (8p)² - 1 chia hết cho 3 
=> (8p-1)(8p+1) chia hết cho 3 

Vì gt có 1 số là nguyên tố nến số còn lại chia hết cho 3, rõ ràng không có số nào là 3 => số này là hợp số  

B2:Xét k = 0 thì được dãy số {1 ; 2 ; 10} có 1 số nguyên tố (1) 
* Xét k = 1 
ta được dãy số {2 ; 3 ; 11} có 3 số nguyên tố (2) 
* Xét k lẻ mà k > 1 
Vì k lẻ nên k + 1 > 2 và k + 1 chẵn 
=> k + 1 là hợp số 
=> Dãy số không có nhiều hơn 2 số nguyên tố (3) 
* Xét k chẵn , khi đó k >= 2 
Suy ra k + 2; k + 10 đều lớn hơn 2 và đều là các số chẵn 
=> k + 2 và k + 10 là hợp số 
=> Dãy số không có nhiều hơn 1 số nguyên tố (4) 
So sánh các kết quả (1)(2)(3)(4), ta kết luận với k = 1 thì dãy có nhiều số nguyên tố nhất

B3:Số 36=(2^2).(3^2)

Số này có 9 ước là:1;2;3;4;6;9;12;18;36

Số tự nhiên nhỏ nhất có 6 ước là số 12.

Cho tập hợp ước của 12 là B.

B={1;2;3;4;6;12}

K MIK NHA BN !!!!!!

4 tháng 8 2017

cảm ơn bạn nha

mình k cho ban roi do