Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi độ dài 3 cuộn dây nhỏ lần lượt là a;b;c (m)(a;b;c > 0)
Vì tổng độ dài 3 cuộn dây nhỏ (hay cuộn dây lớn) là 140m nên a + b + c = 140
Do \(\frac{6}{7}\) cuộn thứ nhất bằng \(\frac{9}{11}\) cuộn thứ 2 bằng \(\frac{2}{3}\) cuốn thứ ba nên
\(\frac{6}{7}a=\frac{9}{11}b=\frac{2}{3}c=\frac{a}{\frac{7}{6}}=\frac{b}{\frac{11}{9}}=\frac{c}{\frac{3}{2}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:
\(\frac{a}{\frac{7}{6}}=\frac{b}{\frac{11}{9}}=\frac{c}{\frac{3}{2}}=\frac{a+b+c}{\frac{7}{6}+\frac{11}{9}+\frac{3}{2}}=\frac{140}{\frac{35}{9}}=140.\frac{9}{35}=36\)
\(\Rightarrow\begin{cases}a=36.\frac{7}{6}=42\\b=36.\frac{11}{9}=44\\c=36.\frac{3}{2}=54\end{cases}\)
Vậy cuộn nhỏ thứ nhất dài 42 m
cuộn nhỏ thứ 2 dài 44 m
cuộn nhỏ thứ 3 dài 54 m
Phân số chỉ số phần của cuộn dây thứ nhất còn lại sau khi cắt là:
1 - 1/7 = 6/7 = 18/21
Phân số chỉ số phần của cuộn dây thứ hai còn lại sau khi cắt là:
1 - 2/11 = 9/11 = 18/22
Phân số chỉ số phần của cuộn dây thứ ba còn lại sau khi cắt là:
1 - 1/3 = 2/3 = 18/27
Coi số phần của cuộn dây thép thứ nhất là 21 phần,thứ hai là 22 phần và thứ ba là 27 phần
Tổng số phần bằng nhau:
21 + 22 + 27 = 70 (phần)
Số m cuộn dây thép thứ nhất dài là:
140 :70 . 21 = 42 (m)
Số m cuộn dây thép thứ hai dài là:
140 : 70 . 22 = 44 (m)
Số m cuộn dây thép thứ ba dài là:
140 - 42 - 44 = 54 (m)
Đáp số: cuộn dây thép thứ nhất dài 42 m
cuộn dây thép thứ hai dài 44 m
cuộn dây thép thứ ba dài 54 m
gọi cuộn 1 là a
cuộn 2 là b
cuộn 3 là c
ta có
6a/7 = 18a/21
9b/11 = 18b/22
2c/3 = 18c/27
=> 18a/21 = 18b/22 = 18c/27 = (18a+18b+18c)/(21+22+27) = 18(a+b+c)/70 = (18.140)/70 = 36
=> a = 42
b = 44
c = 54
nhớ cho mik nha
Phân số chỉ số phần của cuộn dây thứ nhất còn lại sau khi cắt là:
1-1/7=6/7=18/21
Phân số chỉ số phần của cuộn dây thứ hai còn lại sau khi cắt là:
1-2/11=9/11=18/22
Phân số chỉ số phần của cuộn dây thứ ba còn lại sau khi cắt là:
1-1/3=2/3=18/27
Gọi số dây thép của 3 cuộn lần lượt là a,b,c
Điều kiện: a,b,c >0
Ta có: a:b:c=21:22:27
Hay:\(\frac{a}{21}\)=\(\frac{b}{22}\)=\(\frac{c}{27}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Ta được:\(\frac{a}{21}\)=\(\frac{b}{22}\)=\(\frac{c}{27}\)=\(\frac{a+b+c}{21+22+27}\)=\(\frac{140}{70}\)=2
Vì \(\frac{a}{21}\)=2 => a=21.2=42
\(\frac{b}{22}\)=2 => b=22.2=44
\(\frac{c}{27}\)=2 => c=27.2=54
Vậy cuộn dây thép thứ nhất dài 42 m
cuộn dây thép thứ hai dài 44 m
cuộn dây thép thứ ba dài 54 m
Phân số chỉ số phần của cuộn dây thứ nhất còn lại sau khi cắt là:
1-1/7=6/7=18/21
Phân số chỉ số phần của cuộn dây thứ hai còn lại sau khi cắt là:
1-2/11=9/11=18/22
Phân số chỉ số phần của cuộn dây thứ ba còn lại sau khi cắt là:
1-1/3=2/3=18/27
Coi số phần của cuộn dây thép thứ nhất là 21 phần,thứ hai là 22 phần và thứ ba là 27 phần
Tổng số phần bằng nhau:
21+22+27=70 phần
Số m cuộn dây thép thứ nhất dài là:
140:70.21=42 m
Số m cuộn dây thép thứ hai dài là:
140:70.22=44 m
Số m cuộn dây thép thứ ba dài là:
140-42-44=54 m
Đáp/Số: cuộn dây thép thứ nhất dài 42 m
cuộn dây thép thứ hai dài 44 m
cuộn dây thép thứ ba dài 54 m
gọi a,b,c là chiều dài ba cuộn
ta có : a+b+c=420 và \(\frac{6a}{7}=\frac{9b}{11}=\frac{2c}{3}\)
ta có :\(\frac{6a}{7}=\frac{9b}{11}=\frac{2c}{3}\)=> \(\frac{a}{\frac{7}{6}}=\frac{b}{\frac{11}{9}}=\frac{c}{\frac{3}{2}}\)
=> \(\frac{a+b+c}{\frac{7}{6}+\frac{11}{9}+\frac{3}{2}}=\frac{420}{\frac{35}{9}}=108\)
=> cuộn thứ nhất dài : a=126m
cuộn thứ 2 dài :b=132m
cuộn thứ 3 dài: c=162m
Phân số chỉ số phần của cuộn dây thứ nhất còn lại sau khi cắt là:
1-1/7=6/7=18/21
Phân số chỉ số phần của cuộn dây thứ hai còn lại sau khi cắt là:
1-2/11=9/11=18/22
Phân số chỉ số phần của cuộn dây thứ ba còn lại sau khi cắt là:
1-1/3=2/3=18/27
Gọi số dây thép của 3 cuộn lần lượt là a,b,c
Điều kiện: a,b,c >0
Ta có: a:b:c=21:22:27
Hay: \(\frac{a}{21}=\frac{b}{22}=\frac{c}{27}\)
Áp dung tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :
Ta được : \(\frac{a}{21}=\frac{b}{22}=\frac{c}{27}=\frac{a+b+c}{21+22+27}=\frac{140}{70}=2\)
Vì : \(\frac{a}{21}=2\Rightarrow a=2.21=42\)
\(\frac{b}{22}=2\Rightarrow b=2.22=44\)
\(\frac{c}{27}=2\Rightarrow c=2.27=54\)
Vậy cuộn dây thép dài thứ nhất là 42 m
bạn bấm vào câu hỏi tương tự nha
ủng hộ mik nhá
mik ủng hộ lại cho.
Gọi chiều dài cuộn vải thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt là x, y, z (m)
ĐK: 0< x, y, z < 186
+) Tổng chiều dài ba cuộn vải đó là 186m => x + y + z = 186
+ Sau khi bán được một ngày cửa hàng còn lại 2/3cuộn thứ nhất,1/3 cuộn thứ hai,3/5 cuộn thứ ba
=> Trong ngày đó cửa hàng đã bán được số mét vải ở cuộn thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt là x/3 ,2y/3 z/5 (mét)
+) Số tiền bán được của ba cuộn thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 2 và giá tiền mỗi mét vải của ba cuộn như nhau.
=> Số mét vài bán được của ba cuộn thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 2
phần còn lại bạn tự giải tiếp nhé
Gọi số m vải mỗi cuộn lần lượt là : a,b,c
Theo đề bài , ta có :
a + b + c = 186 <=> 2( a + b + c ) = 372
Số vải bán đc của mỗi cuộn vải là :
\(\left(1-\frac{2}{3}\right)a=\frac{a}{3}=\frac{2a}{6}\);\(\left(1-\frac{1}{3}\right)b=\frac{2b}{3}\)\(;\left(1-\frac{3}{5}\right)c=\frac{2c}{5}\)
Vì giá tiền mỗi m vải ở mỗi cuộn là như nhau nên ta có tỉ lệ thức :
\(\frac{\frac{2a}{6}}{2}=\frac{\frac{2b}{3}}{3}=\frac{\frac{2c}{5}}{2}\)<=>\(\frac{a}{6}=\frac{2b}{9}=\frac{c}{5}\)<=>\(\frac{2a}{12}=\frac{2b}{9}=\frac{2c}{10}\)
Áp dụng t/c của DTSBN, ta có :
\(\frac{2a}{12}=\frac{2b}{9}=\frac{2c}{10}=\frac{2a+2b+2c}{12+9+10}\)\(=\frac{2\left(a+b+c\right)}{21}=\frac{372}{31}=12\)
<=>\(\hept{\begin{cases}\frac{2a}{12}=12\\\frac{2b}{9}=12\\\frac{2c}{10}=12\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}2a=144\\2b=108\\2c=120\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}a=72\\b=54\\c=60\end{cases}}\)
Trong ngày đó số vải bán đc của mỗi cuộn là :
\(\frac{a}{3}=\frac{72}{3}=24\left(m\right)\)
\(\frac{2b}{3}=\frac{2.54}{3}=36\left(m\right)\)
\(\frac{2c}{5}=\frac{2.60}{5}=24\left(m\right)\)
Vậy trong ngày đó số vải bán đc của mỗi quận là : 24m, 36m, 24m
Ta Gọi : 3 cuộn dây thép Lần Lượt Là : a , b , c ( a , b , c \(\ne\)0 , a+b+c = 140 )
Theo đề Bài Ta có :
\(\frac{6a}{7}=\frac{9b}{11}=\frac{2c}{3}\)
=> \(\frac{6a}{7.18}=\frac{9b}{11.18}=\frac{2c}{3.18}\){ UCLN( 6 , 9 , 2 ) = 18 }
=> \(\frac{a}{21}=\frac{b}{22}=\frac{c}{27}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{21}=\frac{b}{22}=\frac{c}{27}=\frac{a+b+c}{21+22+27}=\frac{140}{70}=2\)
=> \(\frac{a}{21}=2\)=> a = 2 . 21 = 42 (m)
=> \(\frac{b}{22}=2\)=> b = 2 . 22 = 44 (m)
=> \(\frac{c}{27}=2\)=> c = 2 . 27 = 54 (m)
Vậy Cuộn thứ nhất dài : 42 mét
Cuộn thứ hai dài : 44 mét
Cuộn thứ ba dài : 54 mét
CHO MÌNH TÍCH NHA BẠN !
Bài 1 à bài hai cũng lmf như thế này:
Gọi phần mà số 540 chia thành là a,b,c.
Vì a,b,c tỉ lệ với 2,3,4 nên
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)và\(a+b+c=540\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{540}{9}=60\)
Vi \(\frac{a}{2}=9\Rightarrow a=2\cdot9=18\)
\(\frac{b}{3}=9\Rightarrow b=9\cdot3=27\)
\(\frac{c}{4}=9\Rightarrow c=9\cdot4=36\)
Vậy số đó là: 18;27;36
bài 1 :
gọi 3 phần phải chia là : a; b; c
vì 3 phần phải chia lần lượt tỉ lệ nghịch với 2; 3; 4, nên :
2a = 3b = 4c
=> 2a/12 = 3b/12 = 4c/12
=> a/6 = b/4 = c/3
=> a + b + c/6 + 4 + 3 = a/6 = b/4 = c/3
vì phải chia số 520 thành 3 phần => a + b + c = 520
ta có :
520/13 = a/6 = b/4 = c/3
=> 40 = a/6 = b/4 = c/3
=> a = 240; b = 160; c = 120
vậy_