Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khối lượng chất rắn giảm đi chính là khối lượng CO2 thoát ra
\(\text{CaCO3 → CaO + CO2}\)
100g _____56g_____44g
500kg_____280kg____220kg
b) Các chất rắn còn lại sau phản ứng: CaO: 280kg
CaCO3: 650 - 500 = 150kg
650 kg = 650 000 (g)
a) PTHH: CaCO3 (rắn) ---> CaO(rắn) + CO2 (khí) (đk: nhiệt độ)
Khối lượng chất rắn giảm sau phản ứng chính là khối lượng CO2 sinh ra thoát ra
=> mCO2 = 650 000 - 97,2 = 649902,8 (Kg)
=> nCO2 =mCO2 : MCO2 = 649902,8/44 = 14770 ,5(mol)
Theo PTHH có: nCaCO3 = nCO2 = 552,8/44 = 14770 ,5 (mol)
=> mCaCO3 bị nhiệt phân = nCaCO3.MCaCO3 = 14770 ,5 . 100 = 1477050 (g) > 650 000 => đề vô lí
a) CaCO3 có trong 400g đá vôi: 90%.400 = 360g
PTPƯ nung đá vôi: CaCO3 → CaO + CO2 ↑
Hiệu suất phân hủy CaCO3 bằng 75% nên khối lượng CaCO3 tham gia PƯ:
75%.360 = 270 tương ứng 2,7 mol
Dựa vào PTPƯ số mol CO2 thoát ra là 2,7 mol ứng với: 2,7.44 = 118,8g
Khối lượng chất rắn X là: 400 - 118,8 = 281,2g
b) Khối lượng CaO là: 2,7.56 = 151,2g
Thành phần % khối lượng CaO có trong X: \(\%m_{CaO}=\dfrac{151,2}{281,2}.100\%\approx53,77\%\)
Thể tích khí Y thoát ra là: 2,7.22,4 = 60,48 ( lit )
+ Khi nung đá vôi sẽ xảy ra phản ứng:
CaCO3 ==(nhiệt)==> CaO + CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mCaCO3 = mCaO + mCO2
Khi CO2 sinh ra, nó sẽ bay lên => mCaO < mCaCO3(ban đầu)
=> Khối lượng chất rắn giảm
+ Khi nung miếng đồng sẽ xảy ra phản ứng:
2Cu + O2 ===> 2CuO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mCuO = mCu + mO2 > mCu ( vì mO2 > 0)
=> Khối lượng chất rắn tăng
a/ PTHH: CaCO3 \(\underrightarrow{nung}\) CaO + CO2
b/Áp dụng định luật bảo toàn khối lương, ta có:
mCaCO3 = mCO2 + mCaO = 110 + 150 = 250kg
c/ %mCacO3 = \(\frac{250}{280}\) x 100% = 89,3%
Chúc bạn học tốt!!!
a) \(MgCO_3\underrightarrow{t^o}MgO+CO_2\)(1)
\(CaCO_3\underrightarrow{t^O}CaO+CO_2\)(2)
\(Al_2O_3\underrightarrow{t^o}\)Không đổi(3)
Gọi a,b,c lần lượt là số gam của \(MgCO_3,CaCO_3,Al_2O_3\)(a,b,c cũng chính là thành phần phần trăm), ta có hệ sau:
\(\left\{\begin{matrix}a+b+c=100\\c=\frac{a+b}{8}\\\frac{a.40}{84}+\frac{b.56}{100}+c=60\end{matrix}\right.\)
Giải hệ ta được a=10,6;b=78,3;c=11,1( vừa là số gam vừa là tỉ lệ phần trăm)
b) Các PTHH và số mol từng chất tự tính:
Tổng số mol HCl: \(2.n_{MgO}+2.n_{CaO}+6.n_{Al_2O_3}=0,2226mol\)
Để hòa tan 2g A cần: \(\frac{0,2226.2}{5,4}=0,0824mol\)
Thể tích HCl cần dùng: V.0,5=0,0824=>V=0,1648l=164,8ml
Bài 1: Khối lượng tăng do Oxi : \(n_{O_2}=\frac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Cu}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,3.64=19,2\) và \(m_{CuO}=0,3.80=24\left(g\right)\)