Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số protron ,notron ,electron trong a2b là pa ,na ,ea, pb, nb,eb ( p,n,e ≠ 0 )
Tổng số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử của hạt nhân là 54 : pa + pb = 54 (1)
Số hạt mang điện trong nguyên tử a gấp 1,1875 lần số hạt mang diện tích trong nguyên tử b :
2pa - 1.1875 x 2 x pb= 0 (2) ( pa = ea ; pb = eb )
Từ (1) và (2) ta có phương trình
pa + pb = 54 => pa = 29
2pa - 1,1875 x 2 x pb =0 pb = 24
CTHH của a2b là : Cu2Cr
theo đề bài ta có:
\(p+n+e=22\)
mà \(p=e\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=22\\2p-n=6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=16\\2p-n=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=8\\2p-8=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=8\\p=7\end{matrix}\right.\)
vậy \(p=e=7;n=8\)
\(NTK_Y=7+8=15\)
ủa z ko có nguyên tố nào có NTK = 15 :D??
Gọi số proton, notron, electron trong nguyên tử R lần lượt là p, n, e
Theo đề, ta có: p + n + e = 49 <=>2p + n = 49 (*)
( vì số hạt p = số hạt e)
Lại có: n = 53,125x2p (**)
Thay (**) vào (*) ta được p = 16 = e
=> n= 49 -16 x 2 = 17
Tổng số proton trong AB2 là 58 hạt → ZA + 2.ZB = 58
Trong hạt nhân A có số notron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt → -ZA + NA = 4 (*)
Trong hạt nhân B, số notron bằng số proton → ZB = NB
MM =ZA + NA + 2.ZB + 2.NB = (ZA + 2.ZB ) + NA + 2NB
= 58 + NA + 58 - ZA = 116 + NA - ZA
A chiếm 46,67% về khối lượng
=> \(Z_A+N_A=\dfrac{7}{15}\left(116+N_A-Z_A\right)\)
=> \(22Z_A+8N_A=812\) (**)
Từ (*), (**) =>\(\left\{{}\begin{matrix}-Z_A+N_A=4\\22Z_A+N_A=812\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=26\left(Fe\right)\\N_A=30\end{matrix}\right.\) => ZA = P = E =26
=> \(Z_B=\dfrac{58-26}{2}=16\left(S\right)\)
=> ZB = P = N = E =16
+ Tổng các hạt mang điện trong hợp chất AB2 là 64.
2ZA+4ZB=64
+ Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 8.
ZA−ZB=8
Từ (1) (2) ZA=16;ZB=8
Vậy A là S,B là O,CTHH là SO2
tại sao lại là 2Za + 4Zb = 64 ạ?