K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2016

hợp chất á đc tạo bởi 3 nguyên tố hóa học mới đúng chớ ta

 

4 tháng 8 2016

vì cô đọc đề thế ạ

Nguyên tử của nguyên tốX nặng 6.6553⋅10−236.6553⋅10−23g . Xác định tên nguyên tố X.Nguyên tử khối của C= 3/4 nguyên tử khối của O và nguyên tử khối của O=1/2 nguyên tử khối của S. Tính NTK của oxi và lưu hùynhtheo đơn vị gNguyên tử Y có tổng số hạt cơ bản là 58và NTK của Y<40. Hỏi Y thuộc nguyên tố kim loại nào, và nguyên tố Y là kim loại?Tổng số hạt cơ bản của 2 nhân tử kim laoji A...
Đọc tiếp
  1. Nguyên tử của nguyên tốX nặng 6.655310236.6553⋅10−23g . Xác định tên nguyên tố X.
  2. Nguyên tử khối của C= 3/4 nguyên tử khối của O và nguyên tử khối của O=1/2 nguyên tử khối của S. Tính NTK của oxi và lưu hùynhtheo đơn vị g
  3. Nguyên tử Y có tổng số hạt cơ bản là 58và NTK của Y<40. Hỏi Y thuộc nguyên tố kim loại nào, và nguyên tố Y là kim loại?
  4. Tổng số hạt cơ bản của 2 nhân tử kim laoji A và B là 142. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt ko mang điện là 42. Số hạt mang diện của nguyên tử B hơn Nguyên tử A là 12. Xác định tên của 2 nguyên tử A và B.
  5. Phân tử Y gồm 4 nguyên tử X liên kết với 10H. Xác định tên của nguyên tố X biết rằng phân tử khối của Y nặng gấp 29 lần phân tử phân tử khối của H.

                           giúp mk với khocroi

1
28 tháng 9 2016

2. Lấy NTK của O và S nhân với 1/12 khối lượng của C(có ghi trong sgk)

5. Ta có:

PTK của Y= 4X+ 10H=29x2(PTK của PT H là 2)

=>4X+10x1=48

=>4X=38

=>X=...

=>

6 tháng 9 2016

a/ Theo quy tắc hóa trị : 

+) P(III) và H(I)  => \(PH_3\)

+) C(IV) và S(II) => \(CS_2\)

+) Fe(III) và O(II) => \(Fe_2O_3\)

b/

+) Gọi công thức hóa học của hợp chất là \(Ca_x\left(NO_3\right)_y\)

Ta có : Ca (II) , \(NO_3\left(I\right)\)

Theo quy tắc hóa trị thì : \(II\times x=I\times y\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{2}\)

Vì 1/2 là phân số tối giản nên ta có \(\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}\)

Vậy công thức hóa học của hợp chất là \(Ca\left(NO_3\right)_2\)

Tương tự với các chất còn lại ,đáp số là :

+) \(NaOH\)

+) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)

29 tháng 9 2017

sao bang 1/2 duoc ban

\(PTK_{hc}=2.NTK_R+5.NTK_O\\ \Leftrightarrow71.2=NTK_R+5.16\\ \Leftrightarrow NTK_R=31\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow R:Photpho\left(NTK_P=31\left(đ.v.C\right)\right)\\ \)

5 tháng 11 2021

Hợp chất của nguyên tố R hóa trị (III) với nguyên tố oxi, trong đó nguyên tố oxi chiếm 30% theo khối lượng. Xác định nguyên tố R.
( Biết: C=12; H=1; S=32; Ca=40; Fe=56; O=16; P=31; Al=27; Hg= 201 )

Nguyên tử của nguyên tốX nặng \(6.6553\cdot10^{-23}\)g . Xác định tên nguyên tố X.Nguyên tử khối của C= 3/4 nguyên tử khối của O và nguyên tử khối của O=1/2 nguyên tử khối của S. Tính NTK của oxi và lưu hùynhtheo đơn vị gNguyên tử Y có tổng số hạt cơ bản là 58và NTK của Y<40. Hỏi Y thuộc nguyên tố kim loại nào, và nguyên tố Y là kim loại?Tổng số hạt cơ bản của 2 nhân tử kim laoji A và B...
Đọc tiếp
  1. Nguyên tử của nguyên tốX nặng \(6.6553\cdot10^{-23}\)g . Xác định tên nguyên tố X.
  2. Nguyên tử khối của C= 3/4 nguyên tử khối của O và nguyên tử khối của O=1/2 nguyên tử khối của S. Tính NTK của oxi và lưu hùynhtheo đơn vị g
  3. Nguyên tử Y có tổng số hạt cơ bản là 58và NTK của Y<40. Hỏi Y thuộc nguyên tố kim loại nào, và nguyên tố Y là kim loại?
  4. Tổng số hạt cơ bản của 2 nhân tử kim laoji A và B là 142. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt ko mang điện là 42. Số hạt mang diện của nguyên tử B hơn Nguyên tử A là 12. Xác định tên của 2 nguyên tử A và B.
  5. Phân tử Y gồm 4 nguyên tử X liên kết với 10H. Xác định tên của nguyên tố X biết rằng phân tử khối của Y nặng gấp 29 lần phân tử phân tử khối của H.

                           giúp mk với khocroi

1
7 tháng 10 2016

Bài 1 :

Do NTKchất (đvC) = mchất đó : (1,66*10-24)

=> NTK= (6,6553*10-23 ) : (1,66 * 10-24)

=> NTKx = 40 (đvC)

=> X là nguyên tố Canxi ( Ca)

17 tháng 8 2016

Chất 1 nặng hơn chất 2

PTK chất 1 là: (152 + 64) : 2 = 108 (đvc)

PTK chất 2 là: (152 - 64) : 2 = 44 (đvc)

Gọi chất 1 là A2B5 chất 2 là A2B

Ta có: MA x 2 + MB x 5= 108

           MA x 2 + MB x 1= 44

=> MB x 4 = 108 - 44 = 64 

=> MB = 16 (đvc)  => 2MA = 28 => MA = 14

Vậy B là Oxi; A là Nito

PTK chất 1 nặng hơn O2 là: 108 : 32 = 3,375(lần)

PTK chất 2 nặng hơn O2 là: 44 : 32 = 1,375(lần)

4 tháng 8 2019

Bạn ơi, cho hỏi vì sao chất 1 nặng hơn chất 2 vậy ạ?

3 tháng 11 2021

Gọi hợp chất A cần tìm là \(RO_2\)

Theo bài: \(PTK_{RO_2}=22M_{H_2}=22\cdot2=44\left(đvC\right)\)

Vậy PTK hợp chất A là 44đvC.

Lại có: \(M_R+2M_O=44\Rightarrow M_R=44-2\cdot16=12\left(đvC\right)\)

Vậy R là nguyên tử C.

Tên nguyên tố: Cacbon.

KHHH: C

21 tháng 11 2021

Gọi CTHH của A là: RO2

a. Ta có: \(PTK_{RO_2}=22.2=44\left(đvC\right)\)

b. Ta lại có: \(PTK_{RO_2}=NTK_R+16.2=44\left(đvC\right)\)

\(\Leftrightarrow NTK_R=12\left(đvC\right)\)

Vậy R là nguyên tố cacbon (C)

27 tháng 9 2016

a) Phân tử khối của hợp chất là : 2 x 31 = 62 (đvC)

b) Theo đề cho , ta có :

2X + 1.O = 62

=>  2X + 16 = 62

=> 2X = 46

=>  X = 23

Vậy : - Tên nguyên tố : Natri

         -  Kí hiệu : Na

27 tháng 9 2016

a) Hợp chất: A = 2X; O

PTK(A) = 31 * PTK (H)

PTK(A) = 31 * 2 * 1 = 62 (đvC)

b) PTK(A) = 2 * NTK(X) + NTK(O)

62 = 2 * NTK(X) + 16

\(\Rightarrow\) NTK(X) = (62 - 16) / 2 = 23

X = Natri (Na)