K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2015

Gọi khối học sinh đó là a

Ta có a chia cho 2;3;4;5 ( thiếu 1)

Suy ra: a +1 chia hết cho 2;3;4;5;6

Nên a+1 là BC{2;3;4;5;6} 

BCNN(2;3;4;5;6) = 60

BC(2;3;4;5;6)=B(60)={1;60;120;180;240;300;;360;....}

Vậy a={0;59;119;239;329;359;....}

Mà a phải chia hết cho 7

Vậy a= 119

Vậy số học sinh của khối đó là 119

Tick nha!

22 tháng 11 2015

gọi số học sinh đi thăm quan là a ta có :

a chia 20,25,30 đều dư3

=>a-3 chia hết cho 20,25,30

=>a-3 thuộc BC(20;25;30)

20=22.5

25=52

30=2.3.5

=>BCNN(20;25;30)=22.3.52=300

=>a-3 thuộc B(300)={0;300;600;900;....}

=>a thuộc {3;303;603;903;...}

vì 800<a<950 và a chia hết cho 43

nên a=903

vậy có 903 hs đi thăm quan

18 tháng 12 2016

                                             Giải

 Gọi số học sinh khối 6 là x(em)

theo đề bài ta có 

x-2 chia hết cho 3 ;4 ;5 và \(300\le x\le350\) 

\(\Rightarrow x-2\in BC\left(3;4;5\right)\) và 

18 tháng 12 2016

                            Giải

Gọi số học sinh khối 6 là x(em)

Theo đề bài ta có: x-2 chia hết cho 3;4;5 và \(300\le x\le350\) 

\(\Rightarrow x-2\in BC\left(3;4;5\right)\) và \(300\le x\le350\) (1)

\(3=3\)

\(4=2^2\)

\(5=5\)

\(BCNN\left(3;4;5\right)=2^2.3.5=60\) 

\(BC\left(3;4;5\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;180;240;300;360;...\right\}\) (2)

Từ (1) va (2) ta co: \(x-2\in\left\{0;60;120;180;240;300;360;...\right\}\) 

                        \(\Rightarrow x\in\left\{2;62;122;182;242;302;362;...\right\}\)

Ma \(300\le x\le350\) 

Nen \(x=302\) 

TL: Số học sinh khối 6 là 302(em)

4 tháng 12 2017

Bài 1: Tìm x  (lần sau ghi rõ đề bài này nha bạn)

| x - 3 | = 6

Xảy ra hai trường hợp:

TH1: x là số nguyên dương

Ta có: x - 3 = 6

   x = 6 + 3

   x= 9

TH2: x là số nguyên âm 

Ta có: | x  - 3 | = (-6)

x = (-6) + 3

x = (-3)

Bài 2

a) ƯCLN ( 30 ; 60 ; 72) = 

36 = 22 x 32

60 = 22 x 3 x 5

72 = 23 x 32

ƯCLN ( 30 ; 60 ; 72) = 22 x 3 = 12

Vì 12 là ƯCLN của 30 ; 60 ; 72 nên Ư(12) là các ước chung của 36 ; 60 ;   72  .

Ư(12) = ( 12; 24 ; 36 ; 48 ; ... )

Ta thấy trong dãy số trên chỉ có 12 là ƯC của các số (36;60;72) nên các ước chung của 36,60,72 là 12

b) Gọi số học sinh trường đó là a

Ta có:

\(a⋮\left(12;15;18\right)\Rightarrow a\in BC\left(12;15;18\right)\)và \(150< a< 200\) Mà:

BCNN ( 12 ; 15 ; 18) = 

12 = 22 x 3

15 = 3 x 5

18 = 2 x 32

BCNN ( 12 ; 15 ; 18) = 22 x 32 x 5 = 180

Ta có: B(180) là BC (12;15;18). Nên:

B(180) = { 180 ; 360 ; 540 ; 720 ; ... }

Vì 150 < a < 200  . Suy ra a = 180

Đs: 180 học sinh

4 tháng 12 2017

\(\left|x-3\right|=6\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=6\\x-3=-6\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-3\end{cases}}\)

   vậy \(\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-3\end{cases}}\)

10 tháng 11 2018

Vì mỗi lần xếp hàng 12;15 và 18 đều vừa đủ mà số h/s khối 6 của trường đó <200 và có 3 chữ số nên số h/s phải là bội chung của 12;15 và 18. Số đó phải:

     + Vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 4.  (dấu hiệu chia hết cho 12)

     + Vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5.  (dấu hiệu chia hết cho 15)

     + Vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 9.  (dấu hiệu chia hết cho 18)

    => Số đó là: 180.

Vậy sồ học sinh khối 6 của trường đó là:180 học sinh.

27 tháng 11 2015

                                                    gọi số học sinh đó là a (a thuộc N* )

   vì số h/s đó khi xếp hàng 4,6,9 đều dư 2 em => (a-2) chia hết cho 4,6,9=>(a-2) chia hết cho 4,6,9=> a-2 thuộc BC(4,6,9)

 ta có : 4=2^2

           6=2.3

           9=3^2

=> bcnn(4,6,9)=2^2.3^2=36

=> a-2 thuộc bc(4,6,9)=B(36)={0;36;72;108;144;180;216;252;288;324;360;396;432;468;504;...}

vì số hs trường đó trong khoảng từ 400 ->500 hs => a thuộc {434;470}

vì khi xếp hàng 5 thì đủ => a chia hết cho 5 => a = 470

vậy....................................................................................

 

           

9 tháng 4 2017

Gọi số học sinh là S,ta có :

S chia 10,12,15 dư 3 

Suy ra , S-3 chia hết cho 10,12,15

Suy ra , S-3 thuộc BC(10,12,15)

Ta có : 

10 = 21.51

12 = 22.31

15 = 31.51

Suy ra , S-3 thuộc B(22.31.51)=60

Suy ra , S-3 E (0,60,120,180,240,300,360)            (Vì S-3 <400 theo đầu bài)

Suy ra , S E (3,63,123,183,243,303,363)

Ta thấy chỉ có số 363 chia hết cho 11 và chia 10,12,15 dư 3

Suy ra , số học sinh trường đó là 363 học sinh