K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2020

Bài 1:

PT: \(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)

a, Ta có: \(n_{ZnO}=\frac{16,2}{81}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{ZnO}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{ZnSO_4}=n_{ZnO}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ZnSO_4}=0,2.161=32,2\left(g\right)\)

c, Ta có: m dd sau pư = mZnO + mH2SO4 = 16,2 + 100 =116,2 (g)

\(\Rightarrow C\%_{ZnSO_4}=\frac{32,2}{116,2}.100\%\approx27,71\%\text{ }\)

Bài 2: Bạn xem lại đề nhé! Đề bài cho thể tích dd H2SO4 ở phía trên rồi, sao phần a còn yêu cầu tính nhỉ?

3 tháng 11 2016

bạn vô trang hóa này đi sẽ có nhiều người giúp bạn https://www.facebook.com/groups/1515719195121273/

Theo đề bài ta có : ⎪ ⎪ ⎪⎪ ⎪ ⎪VddH2O4=601,2=50(ml)nNaOH=20.20100.40=0,1(mol){VddH2O4=601,2=50(ml)nNaOH=20.20100.40=0,1(mol)

nFe = 1,68/56 = 0,03 mol

a) Ta có PTHH :

2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O

0,1mol......0,05mol

=> CMH2SO4 = 0,05/0,05=1(M)

2 tháng 12 2016

nSO3 = \(\frac{1,2}{80}\) = 0,015 (mol)

SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4

0,015 -----------> 0,015 (mol)

a) C%(H2SO4) = \(\frac{0,015.98}{100}\) . 100% = 1,47%

b) nMgO = \(\frac{5}{40}\) = 0,125 (mol)

PT: MgO + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2O

bđ 0,125 .... 0,015 (mol)

pư 0,015\(\leftarrow\) 0,015 \(\rightarrow\) 0,015 (mol)

spư 0,1125 .... 0 .............. 0,015 (mol)

Sau pư, MgO dư

mMgO = 0,1125 . 40 = 4,5 (g)

c) m dd spư = 5 + 100 - 4,5 = 100,5 (g)

C% (MgSO4)= \(\frac{0,015.120}{100,5}\) . 100% = 1,8%

 

 

2 tháng 12 2016

thanks bạn nha

8 tháng 9 2021

b,\(n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2

Mol:     0,2         0,4  

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)

c,\(n_{ZnO}=\dfrac{16,2}{81}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Mol:      0,2         0,2

\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)

d,\(n_{H_2SO_4}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O

Mol:     0,2           0,4

\(\Rightarrow V_{ddKOH}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\left(l\right)\)

29 tháng 11 2018

2.

a)
+nFe2(SO4)3 = 0.1*2 = 0.2 (mol)
+nBa(OH)2 = 0.15*1.5 = 0.225 (mol)

3Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3 => 2Fe(OH)3↓ + 3BaSO4↓(1)
0.225...................0.2.................
2Fe(OH)3(t*) => Fe2O3 + 3H2O(2)
0.15.........................0.075...........

_Dựa vào phương trình (1) ta thấy Fe2(SO4)3 còn dư 0.125 mol => dd(B) : Fe2(SO4)3
Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 => 3BaSO4↓ + 2FeCl3
0.125..................0.375............0.375

b)
_Chất rắn (D) : Fe2O3 và BaSO4 không bị phân hủy.
=>m(D) = mFe2O3 + mBaSO4 = 0.075*160 + 0.375*233 = 99.375(g)

_Chất rắn (E) : BaSO4
=>m(E) = mBaSO4 = 0.375*233 = 87.375(g)

c)
_Dung dịch (B) : Fe2(SO4)3
=>Vdd(sau) = 150 + 100 = 250 (ml) = 0.25 (lit)

=>nFe2(SO4)3 (dư) = 0.125 (mol)
=>CM(Fe2(SO4)3) = 0.125 / 0.25 = 0.5 (M)

Bài 1: Hoà tan 6,2 g natrioxit (Na2O) và nước ta được dung dịch A. Cho A tác dụng với 200g dung dịch CuSO4 16%. Lọc kết tủa đem nung trong không khí đến lượng không đổi ta thu được a (g) chất rắn màu đen. a) Tính nồng độ phần trăm dung dịch A. b) Tính giá trị của a. c) Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hoà tan hết a gam chất rắn màu đen trên. Bài 2: Cho 15,5g Na2O tác dụng với nước thu...
Đọc tiếp

Bài 1: Hoà tan 6,2 g natrioxit (Na2O) và nước ta được dung dịch A. Cho A tác dụng với 200g dung dịch CuSO4 16%. Lọc kết tủa đem nung trong không khí đến lượng không đổi ta thu được a (g) chất rắn màu đen.

a) Tính nồng độ phần trăm dung dịch A.

b) Tính giá trị của a.

c) Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hoà tan hết a gam chất rắn màu đen trên.

Bài 2: Cho 15,5g Na2O tác dụng với nước thu được 0,5 lít dung dịch.

a) Viết PTHH xảy ra và tính nồng độ mol của dung dịch.

b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% khối lượng riêng D = 1,14g/ml để trung hoà hết lượng dung dịch trên.

c) Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch sau phản ứng.

Bài 3: Cho một lượng bột kẻm vào 800ml dung dịch HCl thì thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc). Tính khối lượng bột kẽm tham gia phản ứng?

a) Tính khối lượng mol của dung dịch HCl đã dùng?

b) Tính khối lượng muối tạo thành.

0
29 tháng 7 2016

nH2SO4=2.0,2=0,4mol

PTHH: 2NaOH+H2SO4=> Na2SO4+2H2O

            0,8mol<-0,4mol->0,4mol->0,8mol

theo định luật btoan khói lượng mdd Na2SO4

= mNaOH+mH2SO4-mH2O=0,8.40+1,3.0,4.-0,8.18=56,6g

mNa2SO4=04.142=56,8

=> C%=32,25%

 

29 tháng 7 2016

Bài 1: PTHH: 2NaOH + H2SO --> Na2SO4 + 2H2O

                           Đổi: 200 ml = 0,2 lít

Số mol của H2SO4 là:  0,2 . 2 = 0,4 mol

Khối lượng dung dịch axit là: 200 . 1,3 = 260 gam

Khối lượng của NaOH là: 0,4 . 2 . 40 = 32 gam

Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: 260 + 32 = 292 gam

Khối lượng Na2SO4 là: 0,4 . 142 = 56,8 gam

Nồng độ phần trăm Na2SOcó trong dung dịch sau phản ứng là:   ( 56,8 : 292 ) . 100% = 19,5%

Bài 2. Cho 16 gam iron (III) oxide (Fe2O3) tác dụng vừa đủ với dung dịch sulfuric acid (H2SO4) 2M. a) Tính khối lượng muối tạo thành. b) Tính thể tích dung dịch sulfuric acid (H2SO4) 1M đã dùng. ke. c) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được.Biết sau phản ứng thể tích dung dịch thay đổi không đảng Bài 3. Cho 4,8 gam Magnesium (Mg) phản ứng vừa đủ với 200 mL dung dịch Sulfuric acid (H2SO4). a) Tính khối...
Đọc tiếp

Bài 2. Cho 16 gam iron (III) oxide (Fe2O3) tác dụng vừa đủ với dung dịch sulfuric acid (H2SO4) 2M. a) Tính khối lượng muối tạo thành. b) Tính thể tích dung dịch sulfuric acid (H2SO4) 1M đã dùng. ke. c) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được.Biết sau phản ứng thể tích dung dịch thay đổi không đảng Bài 3. Cho 4,8 gam Magnesium (Mg) phản ứng vừa đủ với 200 mL dung dịch Sulfuric acid (H2SO4). a) Tính khối lượng muối Magnesium sulfate (MgSO4) thu được. b) Tính thể tích khí Hydrogen (H2) sinh ra (ở đkc). e) Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 cần dùng. d) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được. Biết sau phản ứng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Bài 4. Cho 8,1 gam Aluminium (Al) tác dụng vừa đủ với 300 gam dung dịch Sulfuric acid (H2SO4) a) Tính thể tích khí Hydrogen (Hz) sinh ra (ở đkc). b) Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4 cần dùng. c) Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được. Bài 5. Cho m gam kim loại sắt/iron (Fe) phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch Hydrochloric acid HCI, thấy thoát ra 4,958 lít khí hydrogen (Hz) ở đkc. a) Tính m b) Tính nồng độ % của dung dịch HCl đã dùng. c) Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được. Bài 6. Cho 1,8 gam Fe(OH)2 tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch Hydrochloric acid (HCI). a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl? b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng? Bài 7. Trung hoà 100ml dung dịch Sodium hydroxide (NaOH) 2M bằng 100 ml dung dịch hydrochloric acid (HCI). a) Tính khối lượng muối tạo thành b) Tính nồng độ mol dung dịch hydrochloric acid (HCl) cần dùng. c) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được. Biết thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.

3
23 tháng 10 2023

Bài 2 : 

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH :

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

0,1           0,3                 0,1             0,3

\(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.400=40\left(g\right)\)

\(b,V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(l\right)\)

\(c,C_{M\left(Fe_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,15}=\dfrac{2}{3}\left(M\right)\)

Bài 3 :

\(n_{Mg}=\dfrac{4.8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH :

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)

0,2       0,2              0,2          0,2

\(m_{MgSO_4}=0,2.120=24\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)

\(c,C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

\(d,C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

23 tháng 10 2023

Bài 4 :

\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH :

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

0,3       0,45              0,15          0,45

\(V_{H_2}=0,45.24,79=11,1555\left(l\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=0,45.98=44,1\left(g\right)\)

\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{44,1}{300}.100\%=14,7\%\)

\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,15.342=51,3\left(g\right)\)

\(m_{dd}=8,1+300-\left(0,45.2\right)=307,2\left(g\right)\)

\(C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{51,3}{307,2}.100\%\approx16,7\%\)

Bài 5 :

\(n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

0,2        0,4        0,2       0,2

\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

\(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)

\(C_{M\left(FeCl_2\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

3 tháng 11 2016

Câu 1: nFe= 8.4/56 = 0.15(mol)

PTHH: Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2

Theo PTHH, ta thấy nFe=nFeSO4 = 0.15 (mol)

=> VH2= n*22.4 =0.15*22.4 = 3.36(l)

Lại có nFe= nFeSO4= 0.15(mol)

=> mFeSO4 = n*M =0.15*(56+32+16*4)=22.8(g)

KL:Vậy.....

Câu 2: Đổi:100ml=0.1(l)

nNaOH= m/M =8/(23+16+1) = 0.2 (mol)

PTHH: 2NaOH + H2SO4 =>Na2SO4 + 2H2O

Théo PTHH, ta thấy : nH2SO4 = (1/2 )* nNaOH = (1/2) * 0.2=0.1 (mol)

CM= n/V = 0.1/0.1 =1 => x=1

lại có nNa2SO4 = (1/2)* nNaOH = (1/2)*0.2 = 0.1 (mol)

=> mNa2SO4 = n*M= 0.1*(23*2+32+16*4) =14.2(g)

KL: Vậy...

10 tháng 11 2016

cảm on