K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2016

a, \(R_1\)= \(\frac{P_{ĐM1}}{U_{ĐM1}}\)=\(\frac{100}{110}=\frac{10}{11}\)Ω

\(R_2\)=

19 tháng 11 2016

a) \(R_1=\frac{P_{ĐM1}}{U_{ĐM1}}=\frac{100}{110}=\frac{10}{11}=0,91\)Ω

\(R_2=\frac{P_{ĐM2}}{U_{ĐM2}}=\frac{40}{110}=\frac{4}{11}=0,36\)Ω

 

15 tháng 12 2021

\(R_1=\dfrac{U_{đm1}^2}{P_{đm1}}=\dfrac{110^2}{100}=121\left(\Omega\right)\)

\(R_2=\dfrac{U_{đm2}^2}{P_{đm2}}=\dfrac{110^2}{25}=484\left(\Omega\right)\)

a, MCD: R1ntR2

Giả sử đèn sáng bình thường 

Thì U1=110V; U2=110V

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{110}{121}=\dfrac{10}{11}\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{110}{484}=\dfrac{5}{22}\left(A\right)\)

\(I=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{220}{121+484}=\dfrac{4}{11}\left(A\right)\)

Vì \(I\ne I_1\ne I_2\left(\dfrac{4}{11}\ne\dfrac{10}{11}\ne\dfrac{5}{22}\right)\)

Vậy các đèn sáng ko bình thường

b, Để đèn sáng bình thường 

Thì U1=110V; U2=110V​​

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{110}{R_1}=\dfrac{10}{11}\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{110}{484}=\dfrac{5}{22}\left(A\right)\)

Vì I1 >I2 

Nên I2 là Cường độ dòng điện thành phần 

Vậy ta sẽ có mạch như sau : MCD : R1nt(R2//Rb)

I2b=I1=\(\dfrac{10}{11}\left(A\right)\)

\(I_b=I_{2b}-I_2=\dfrac{10}{11}-\dfrac{5}{22}=\dfrac{15}{22}\left(A\right)\)

\(U_b=U_2=110\left(V\right)\)

\(R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{110}{\dfrac{15}{22}}=\dfrac{484}{3}\left(\Omega\right)\)

 

28 tháng 2 2017

a) I 1   =   P đ m 1 / U đ m 1   =   1 A

I 2   =   P đ m 2 / U đ m 2   =   1 , 5 A

b) Giải thích

Vẽ đúng sơ đồ

c) Hiệu điện thế của đoạn mạch khi cường độ dòng điện lớn nhất qua mạch là I m a x   =   I 1   =   1 A

Điện trở các đèn là:

R 1   =   U 2 đ m 1 / P đ m 1   =   12

R 2   =   U 2 đ m 2 / P đ m 2   =   4

Hiệu điện thế tối đa của đoạn mạch khi hai đèn mắc nối tiếp là:

U m a x   =   I m a x .   ( R 1   +   R 2 )   =   16 V

Công suất của đèn 1 là 12W

Công suất đèn 1 là I m a x . R 2   =   1 . 4   =   4 W

30 tháng 12 2016

Đ 1: 110V - 75W - 484/3 ôm 15/22 A

Đ 2 110V - 25W - 484 ôm - 5/22 A

a. Rtđ = Đ 1 + Đ 2 = 484/3 + 484 = 1936/3 ôm

cđdđ chạy qua mach chính:

I = U / Rtđ = \(\frac{220}{\frac{1936}{3}}\) = 15/44 A

vì I d1đm > I > I đ2 đm => đèn 1 sáng hơn đ2

b. Pđ 1 > Pđ 2 nên đèn 1 sáng hơn Đ 2

c. cđdđ chạy qua Rb :

Ib = Iđ1 - Iđ2 = 15/22 - 5/22 = 5/11

Rb = Uđ2 / I b = 110 / 5/11 = 242 ôm Đ1 Đ2 Rb

9 tháng 5 2017

minh nghi ca hai bong deu chay het ca r

30 tháng 10 2021

a. \(\left[{}\begin{matrix}R1=\dfrac{U1^2}{P1}=\dfrac{110^2}{40}=302,5\left(\Omega\right)\\R2=\dfrac{U2^2}{P2}=\dfrac{110^2}{100}=121\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\)

b. \(U=U1=U2=110V\)(R1//R2)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{110}{302,5}=\dfrac{4}{11}\left(A\right)\\I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{110}{121}=\dfrac{10}{11}\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy đèn hai sáng hơn. (I2 > I1)

c. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{302,5+121}=\dfrac{40}{77}A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}U1=I1.R1=\dfrac{40}{77}.302,5=\dfrac{1100}{7}\left(V\right)\\U2=I2.R2=\dfrac{40}{77}.121=\dfrac{440}{7}\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

Đèn 1 sáng mạnh, đèn 2 sáng yếu.

24 tháng 10 2021

a. \(R1=\dfrac{U1^2}{P1}=\dfrac{110^2}{40}=302,5\Omega\)

\(R2=\dfrac{U2^2}{P2}=\dfrac{110^2}{100}=121\Omega\)

\(U=U1=U2=110V\) (R1//R2)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=110:302,5=\dfrac{4}{11}A\\I2=U2:R2=110:121=\dfrac{10}{11}A\end{matrix}\right.\)

Vậy đèn 2 sáng hơn.

c. \(I=I1=I2=U':R=220:\left(302,5+121\right)=\dfrac{40}{77}A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=\dfrac{40}{77}.302,5=\dfrac{1100}{7}V\\U2=I2.R2=\dfrac{40}{77}.121=\dfrac{440}{7}V\end{matrix}\right.\)

Vậy đèn 1 sáng mạnh, đèn 2 yếu.

1.Có ba bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức là 6V. Để ba đèn sáng bình thường khi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 6V thì cách mắc nào là phù hợp?A. Đ1 nt (Đ2 // Đ3)B. Đ1 // Đ2 // Đ3C. Đ1 nt Đ2 nt Đ3D. Đ1 // (Đ2 nt Đ3)2. Người ta dùng một máy kéo sợi trong công nghệ sản xuất lõi dây điện để kéo một dây dẫn bằng đồng có điện trở 1,2.10-3 Ω thành một sợi dây dẫn mới có...
Đọc tiếp

1.Có ba bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức là 6V. Để ba đèn sáng bình thường khi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 6V thì cách mắc nào là phù hợp?

A. Đ1 nt (Đ2 // Đ3)
B. Đ1 // Đ2 // Đ3
C. Đ1 nt Đ2 nt Đ3
D. Đ1 // (Đ2 nt Đ3)
2. Người ta dùng một máy kéo sợi trong công nghệ sản xuất lõi dây điện để kéo một dây dẫn bằng đồng có điện trở 1,2.10-3 Ω thành một sợi dây dẫn mới có chiều dài gấp đôi thì điện trở dây dẫn mới này là:

A. 1,2.10-3 Ω
B. 2,4.10-3 Ω

C. 4,8.10-3 Ω
D. 0,3.10-3 Ω

3.Một dây dẫn đồng chất tiết diện đều có chiều dài L, tiết diện S có điện trở 16 Ω được gấp
đôi hai lần để tạo thành dây dẫn mới có chiều dài L/4. Điện trở của dây dẫn mới là:

A. 8 Ω
B. 4 Ω
C. 2 Ω
D. 1 Ω

4.Sợi dây mayso của một ấm điện sản sinh ra một công suất P. Nếu gấp đôi sợi dây đồng thời tăng cường độ dòng điện 4 lần. Dựa trên công thức P = R.I2 thì công suất do dây sinh ra sẽ:

A. Tăng 2 lần
B. Giảm 2 lần
C. Tăng 4 lần
D. Giảm 4 lần

5.Một bếp điện có ghi (220V – 2000W) được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V. An
dùng bếp trên để nấu 10 lít nước sôi hết thời gian 30 phút. Trước khi nấu nước An thấy số chỉ công tơ điện là 100. Số chỉ công tơ sau khi nấu nước là:

A. 100
B. 101
C. 102
D. 103

0
31 tháng 10 2023

\(a/R_1=\dfrac{U_1^2}{P_{1,hoa}}=\dfrac{110^2}{75}=\dfrac{484}{3}\Omega\\ R_2=\dfrac{U_2^2}{P_{2,hoa}}=\dfrac{110^2}{100}=121\Omega\\ b/R_{tđ}=R_1+R_2=\dfrac{484}{3}+121=\dfrac{847}{3}\Omega\\ I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{847:3}\approx0,78A\\ Vì.Đ_1ntĐ_2\Rightarrow I_1=I_2=I=0,78A\\ I_{1đm}=\dfrac{P_{1,hoa}}{U_1}=\dfrac{75}{110}\approx0,68A\\ I_{2đm}=\dfrac{P_{2,hoa}}{U_2}=\dfrac{100}{110}\approx0,9A\)

Vì \(I_1>I_{1,đm}\) nên đèn hai bị cháy

⇒Không mắc được vào HĐT 220V

20 tháng 12 2021

\(R_{Đ1}=\dfrac{U^2_{Đ1}}{P_{Đ1}}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

\(R_{Đ2}=\dfrac{U^2_{Đ2}}{P_{Đ2}}=\dfrac{220^2}{40}=1210\Omega\)

\(I_{Đ1đm}=\dfrac{P_{Đ1}}{U_{Đ1}}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}A\)

\(I_{Đ2đm}=\dfrac{P_{Đ2}}{U_{Đ2}}=\dfrac{40}{220}=\dfrac{2}{11}A\)

a)Mắc song song: 

   \(U_1=U_2=U=220V\)

   \(I_{Đ1}=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{220}{484}=\dfrac{5}{11}A=I_{Đ1đm}\)

   \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{220}{1210}=\dfrac{2}{11}A=I_{Đ2đm}\)

   \(\Rightarrow I_1>I_2\Rightarrow\)Đèn 1 sáng hơn.

b)Mắc nối tiếp:

   \(R=R_1+R_2=484+1210=1694\Omega\)

   \(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{1694}=\dfrac{10}{77}A\)

 

21 tháng 12 2021

Cảm ơn bạn nhìu nha