Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) dõng dạc, dong dỏng
- Người nhảy xuống đất đầu tiên là một người trai trẻ /dong dỏng/ cao
- Thư kí /dõng dạc/ cắt nghĩa.
b) Hùng hổ, hùng hồn, hùng hục
- Lí trưởng /hùng hổ/ chĩa bàn tay vào mặt chị Dậu.
- Minh có đôi mắt sáng, khuôn mặt cương nghị và giọng nói/hùng hồn/
- Làm /hùng hục/
- Tác giả nghĩ về con gà đất một món đồ chơi không thể quên trong cuộc đời mình như một kỉ niệm không thể quên trong cuộc đời mình
+ Tác giả vừa hồi tưởng những năm tháng tuổi thơ được say mê chơi món đồ chơi dân gian
+ Những thứ đồ chơi đó đã tđi theo suốt cuộc đời tác giả và trở thành những điều không thể quên
→ Nối kết thành công hiện tại với quá khứ, trình bày được sự vận động trong suy nghĩ, nhận thức của tác giả, bộc lộ được tình cảm của tác giả
a. Điền vào chỗ trống
- Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần:
+ chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành
+ mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì
- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi:
+ dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.
+ liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.
b. Tìm từ theo yêu cầu:
- Từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:
+ Các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo): chặn, chặt, chẻ, chở, chống, chôn, chăn, chắn, trách, tránh, tranh, tráo, trẩy, treo, ...
+ Các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ): đỏ, dẻo, giả, lỏng, mảnh, phẳng, thoải, dễ, rũ, tình, trĩu, đẫm, ...
- Từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn:
+ Trái nghĩa với chân thật là giả dối.
+ Đồng nghĩa với từ biệt là giã từ.
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài: giã
c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:
- Câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Trời nhẹ dần lên cao.
+ Vì trời mưa nên tôi không đi đá bóng
- Câu để phân biệt các từ: vội, dội
+ Lời kết luận đó hơi vội.
+ Tiếng nổ dội vào vách đá.
a,Thúy Kiều là một người yếu đuối thì Từ Hải là kẻ hùng mạnh.
Nhận xét:
- Lỗi sai: Thiếu quan hệ từ.
- Cách sửa: Thêm quan hệ từ.
=> Nếu Thúy Kiều là một người yếu đuối thì Từ Hải là kẻ hùng mạnh.
b,Buổi sáng mẹ tôi dậy thổi cơm mà cha tôi và tôi đi đánh răng rửa mặt.
- Lỗi sai: Thừa quan hệ từ
- Cách sửa: Bỏ quan hệ từ
=> Buổi sáng mẹ tôi dậy thổi cơm, cha tôi và tôi đi đánh răng rửa mặt.
Chúc bạn học tốt !
Các câu sau có mắc lỗi sử dụng quan hệ từ không?nếu sai sửa lại cho hợp lí
a, Thúy Kiều là một kẻ yếu đuối thì Từ Hải là kẻ hùng mạnh
- Lỗi sai : Thiếu quan hệ từ
- Sửa : Thêm quan hệ từ
- Viết lại : Nếu Thúy Kiều là một kẻ yếu đuối thì Từ Hải là kẻ hùng mạnh
b, buổi sáng mẹ tôi dậy thổi cơm mà cha tôi và tôi đi đánh răng rửa mặt
- Lỗi sai : Thừa quan hệ từ
- Sửa : Bỏ quan hệ từ '' mà ''
- Viết lại : Buổi sáng mẹ tôi dậy thổi cơm, cha tôi và tôi đi đánh răng rửa mặt