Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
a)
$SO_3 + H_2O \to H_2SO_4$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
b)
$CuO + H_2SO_4 \to CuSO_4 + H_2O$
$Na_2O + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + H_2O$
c)
$2KOH + SO_3 \to K_2SO_4 + H_2O$
Bài 2 :
Để loại bỏ $SO_2,CO_2$ bằng phương pháp rẻ tiền nhất, ta dùng $Ca(OH)_2$
$Ca(OH)_2 + SO_2 \to CaSO_3 + H_2O$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
Bài 3 :
$n_{CO_2} = \dfrac{2,8}{22,4} = 0,125(mol)$
$2NaOH + CO_2 \to Na_2CO_3 + H_2O$
Theo PTHH :
$n_{NaOH} = 2n_{CO_2} = 0,125.2 = 0,25(mol)$
$C_{M_{NaOH}} = \dfrac{0,25}{0,4} = 0,625M$
Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư, toàn bộ SO2 và CO2 bị hấp thụ hết do có phản ứng:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Khí CO không phản ưng, thoát ra và được thu lấy.
Cho hỗn hợp trên tác dụng với nước vôi trong Ca(OH)2.SO2,CO2 bị giữ lại(kết tủa trắng ), khí không phản ứng với Ca(OH)2 là CO thoát ra ngoài.Thu lấy được khí CO tinh khiết.
PTHH : SO2+ Ca(OH)2----> CaSO3 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + H2O
Chúc em học tốt!!
Đáp án C
Sử dụng dung dịch C a O H 2 d ư . S O 2 v à C O 2 phản ứng bị giữ lại, còn CO không phản ứng thoát ra khỏi dung dịch thu được CO tinh khiết.
câu 1 lớp 8 thì viết pt là xong ,còn không thì qui đổi hh ,C+2O-->CO2(C dư phi lí nên ko phải lớp 8 đề sai
2. quì: tím||xanh||xanh|| tím(phân xanh và tím cho xanh vào tím
Ba(OH)2 vẫn ***c trắng|| || ||kt trắng
KOH vẫn ***c trắng|| || ||ko ht
Ca2++2OH- -->Ca(OH)2
Ba2++SO42- -->BaSO4
3. cho hh qua CaO dư (khó nhận biết) hoạc dùng cách khác sục hh khí qua Ca(OH)2 khí thu được tiếp tục cho qua CaOkhan ( loại bỏ H2O)
4.
CuSO4.5H2O-->CuSO4+5H2O
0.1875 0.1875
n=mdd*C%/(100*M)=0.1875
=>mCuSO4.5H2O=n*M=46.875g
BT klg:mH2Othêm=md*** rắn=153.125g
Do A, B là hợp chất hữu cơ đơn chức, có khả năng tác dụng với NaOH
=> trong phân tử A,B chứa 2 nguyên tử oxi
=> MA = MB = 32 . 100/21,621= 148 g/mol
=> CTPT của A,B là C9H8O2 .
TN1: nA + nB = 0,74/148=5.10-3
Mà m sản phẩm=1,54
=> cả A,B đều có khả năng tham gia phản ứng cộng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1
=> A,B chứa 1 nối đôi C=C trong phân tử ( không phải este của phenol)
TN5: Do A,B bị oxi hóa bởi KMnO4 tạo ra C7H8O2 và CO2 => A,B chứa vòng benzen
TN2: nA + nB= 2,22/148=0,015 mol
Do hỗn hợp X có khả năng tác dụng với NaHCO3 => hỗn hợp có chứa axit
=> naxit= nCO2 = 5.10-3 => neste= 0,01 mol
TN3: trong 4,44 gam hỗn hợp naxit = 0,01 mol, neste= 0,02
=> mmuối sinh ra từ este = 4,58 – 0,01 . MC8H7COONa= 2,88
=> Mmuối sinh ra từ este = 144 g/mol.
=> CT muối sinh ra từ este là: C6H5COONa
=> CTCT A,B là: C6H5COOC2H3 và C6H5-CH=CH-COOH
=> ( loại trường hợp axit có CT C6H5-C(COOH)=CH2 vì axit này không bị oxi hóa tạo C6H5COONa và CO2)
PTHH:
C6H5COOC2H3+ 2KMnO4 +3 H2SO4 → C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O
C6H5-CH=CH-COOH +2 KMnO4 + 3H2SO4 →C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O.
bài 1
a. -hòa tan 3 kl trên vào dd NaOH dư
+tan => Al
2NaOH +2 Al + 2H2O => 2NaAlO2 + 3H2
+ko tan => Fe,Cu
- hòa tan 2 kim loại trên trong HCl dư
+tan => Fe
Fe + 2HCl=> FeCl2 + H2
+ko tan => Cu
b.
hòa tan hh trên vào NaOH dư
+tan => Al
+ko tan => Fe,Ag
-hòa tan 2 KL còn lại trong HCl
+tan=> Fe
+ko tan=> Ag
câu C
hòa tan các KL trên vào nước
+tan, có khí thoát ra => Na
Na + H2O =>. NaOH + 1/2H2
+ko tan => Al,Fe,Cu
hòa tan 3 kl còn lại trong NaOH dư
+tan => Al
+ko tan => Fe,Cu
hòa tan 2 kl còn lại vào HCl dư
+tan => Fe
+ko tan =.> Cu
câu d
hòa tan hh trên trong NaOh dư
+tan ,có khí => Al
NaOh + Al + H2o => NaAlO2 + 3/2H2
+tan => Al2O3
2NaOh + Al2o3 => 2NaAlO2 + H2O
+ko tan => Mg
Câu 1.
a) PTHH:\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
b) \(n_{NaOH}=2n_{CO_2}=\frac{1,12\cdot2}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Nồng độ mol của dung dịch NaOH là 1M.
Câu 2.
Đặt công thức của oxit là XO2.
mmuối = \(\frac{18,9\cdot400}{100}=75,6\left(g\right)\)
PTHH: \(XO_2+2NaOH\rightarrow Na_2XO_3+H_2O\)
Theo pt:
\(n_{XO_2}=n_{Na_2XO_3}\Rightarrow\frac{38,4}{X+32}=\frac{75,6}{46+X+48}\)
\(\Rightarrow X=32\)
Vậy công thức oxit là SO2
Bài 1 :
a)
$K_2O + H_2O \to 2KOH$
$SO_3 + H_2O \to H_2SO_4$
b)
$K_2O + 2HCl \to 2KCl + H_2O$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
c)
$SO_3 + 2NaOH \to Na_2SO_4 + H_2O$
Bài 2 :
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím ẩm vào :
- mẫu thử nào hóa xanh là $Na_2O$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
- mẫu thử nào hóa đỏ là $P_2O_5$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$