\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

ch...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n.\)chia hết cho 10.Bài 2. Tìm x biếta) \(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\left|\left(-3,2\right)+\frac{2}{5}\right|\)b) \(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)Bài 3. Số A chia thành ba số theo tỉ lệ \(\frac{2}{5}:\frac{3}{4}:\frac{1}{6}\)Biết rằng tổng các bình phương của ba số đó bằng 24309. Tìm số A (Chú ý: số A chia thành 3 số nghĩa...
Đọc tiếp

Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n.\)

chia hết cho 10.

Bài 2. Tìm x biết

a) \(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\left|\left(-3,2\right)+\frac{2}{5}\right|\)

b) \(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)

Bài 3. Số A chia thành ba số theo tỉ lệ \(\frac{2}{5}:\frac{3}{4}:\frac{1}{6}\)

Biết rằng tổng các bình phương của ba số đó bằng 24309. Tìm số A (Chú ý: số A chia thành 3 số nghĩa là 3 số được chia cộng lại bằng A).

Bài 4. Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của MA lấy E sao cho ME=MA. Chứng minh rằng:

a) AC=EB và AC song song với EB

b) Gọi I là điểm trên AC, K là một điểm trên EB sao cho AI=EK. Chứng minh I, M, K thẳng hàng.

c) Từ E kẻ EH vuông góc với BC (H thuộc BC). Biết góc HBE = 50 độ, góc MEB = 25 độ. Tính góc HEM, góc BME.

5
29 tháng 9 2016

\(\text{Bn hỏi từ từ từng câu 1 thôi}\)

\(\text{Bn hỏi thế ai mà dám làm}\)

~~~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~~

29 tháng 9 2016

Chí lí 

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

avt755982_60by60.jpg sọ ghi 2 hàng khoogn đc tích tăng lê hiều hàng

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~````

29 tháng 11 2016

M A B C E I K H 1 2

a, Xét hai tam giác AMC và tam giác BME, ta có:

     AM=ME (giả thiết)

     góc BME= góc AMC (2 góc đối đỉnh)

     BM=MC (M là trung điểm của BC)

Suy ra: tam giác AMC= tam giác BME (c.g.c)

=> AC=BE (hai cạnh tương ứng) (ĐPCM)

=>góc MAC= góc MEB (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên: AC//BE (ĐPCM)

b, Xét tam giác AMI và tam giác EMK, ta có:

KE=AI (giả thiết)

góc CAM= góc EMK(chứng minh trên)

AM=Me ( giả thiết)

Suy ra: tam giác AMI= tam giác EMK(c.g.c)

=> góc AMI= góc EMK (2 góc tương ứng)

Mà góc AMI+ góc IME= 180 độ (2 góc kề bù)

Do đó: góc IME+ góc EMK= 180 độ

Hay 3 điểm I,M,K thẳng hàng (ĐPCM)

c, Vì góc HME là góc ngoài của tam giác BME nên:

HME= MBE+ MEB

       = 50 độ+ 25 độ

       = 75 độ

Xét tam giác vuông có H1= 90 độ, ta có

HME+HEM= 90 độ

=> Hem= 90 độ- HME= 90 độ- 75 độ= 15 độ

Theo định lí tổng 3 góc trong tam giác BME, ta có:

BME+ MBE+ BEM= 180 độ

=> BME= 180 độ- MBE-BEM= 180 đọ- 50 đọ- 25 độ= 105 độ

Vậy HEM=15 độ

BME= 105 độ

25 tháng 3 2016

A B C M E H K I

a/

-Xét tam giác ACM và tam giác EBM, có:

   CM=MB (gt)

   góc AMC = góc EMB ( đối đỉnh )

   AM=ME ( gt)

=> tam giác ACM và tam giác EBM bằng nhau ( c.g.c )

=> AC=EB

- Theo chứng minh trên 

=> góc ACM = góc MBE ( hai góc so le trong )

=> AC song song BE.

b) ( câu này ko bik nhé)

c)

ta có góc BME = 180 -50-25

                       = 105 độ.

góc HEM = góc MHE - góc HME

                =90- 105 (??????)

Cậu xem lại đề nhé.

               

  

24 tháng 12 2019

a) Xét ΔAMC;ΔBMEΔAMC;ΔBME có :

BM=MC(gt)BM=MC(gt)

AMCˆ=EMBˆAMC^=EMB^ (đối đỉnh)

AM=ME(gt)AM=ME(gt)

=> ΔAMC=ΔEMB(c.g.c)ΔAMC=ΔEMB(c.g.c)

=> AC=BEAC=BE (2 cạnh tương ứng)

=> BEMˆ=AMCˆBEM^=AMC^ (2 góc tương ứng)

Mà :2 góc này ở vị trí so le trong

=> AC //BE(đpcm)AC //BE(đpcm)

b) Xét ΔAMI;ΔEMKΔAMI;ΔEMK có :

AM=ME(gt)AM=ME(gt)

MAIˆ=MEKˆ(slt)MAI^=MEK^(slt)

AI=EK(gt)AI=EK(gt)

=> ΔAMI=ΔEMK(c.g.c)ΔAMI=ΔEMK(c.g.c)

=> KM=MIKM=MI (2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của KI

Do đó : I, M, K thẳng hàng (đpcm)

XIN LỖI VÌ TRÊN ĐÂY MÌNH KHÔNG BIẾT CÁCH VẼ HÌNH

24 tháng 12 2019

Phần c nữa cậu ạ

24 tháng 6 2018

a)AC=EB và AC//BE

em chứng minh tam giác AMC = tam giác EMB (c.g.c)

=> AC = EB và góc CAM = góc BEM mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AC//BE

b) Chứng minh ba điểm I,M,K thẳng hàng.

em chứng minh IC = BK, góc ACM = góc EBM( suy ra từ câu a)

khi đó tam giác IMC = tam giác KMB (c.g.c)

=> góc IMC = góc KMB

khi đó góc IMK = 180 độ

I, M, K thẳng hàng

31 tháng 12 2015

A=\(1+5+5^2+5^3+5^4+...+5^{49}+5^{50}\)

=>5A=\(5+5^2+5^3+5^4+....+5^{50}+5^{51}\)

=>5A-A=\(\left(5+5^2+5^3+5^4+....+5^{50}+5^{51}\right)-\left(1+5+5^2+5^3+5^4+....+5^{49}+5^{50}\right)​\)=>4A=5^51-1

=>A=(5^51-1)/4

Vậy A=(5^51-1)/4

27 tháng 3 2023

 

?????????????????????????

22 tháng 12 2015

ai làm ơn làm phước tick vài cái cho lên 140 với

25 tháng 3 2018

hình bạn tự vẽ nha

a)xét tam giác AMC và tam giác EMB có

AM=EM(giả thiết)

góc AMC=góc EMB(đối đỉnh)

AM=MB(giả thiết)

=>tam giác AMC= tam giác EMB(c.g.c)

=>AC=EB(2 cạnh tương ứng) và góc CAM = góc BEM(2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=>AC // BE

26 tháng 3 2018

\(a)\)Xét \(\Delta AMC\)và \(\Delta BME\)có:

\(MB=MC\)(VÌ M là trung điểm cua BC)

\(\widehat{AMC}=\widehat{BME}\)(vì đối đỉnh)

\(MA=ME\)(gt)

\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta BME\)(c.g.c)

\(\Rightarrow AC=EB\)(2 cạnh tương ứng)

\(\widehat{CAM}=\widehat{BEM}\)(2 góc tương ứng)

Mà chúng lại ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow AC//EB\)

\(b)\)Vì \(AC=EB\)(theo phàn a)

Mà \(AC//BE\)(theo phần a)

\(K\in AC;I\in EB\)sao cho \(AI=KE\)

\(\Rightarrow I;K\)thẳng hàng

phần c sẽ suy ngjix sau nhé