Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
!. Xét 2 tam giác AMC và tam giác AMB, ta thấy:
\(\widehat{CAM}=\widehat{BAM}\)(Vì AM là tia phân giác của \(\widehat{CAB}\))
CA=BA (gt)
\(\widehat{ACM}=\widehat{ABM}\)(gt)
Từ các giả thiết trên, suy ra:
\(\Delta AMC=\Delta AMB\)(g-c-g)
Bài 1:
a)+ Vì AB = ACNÊN
==>Tam giác ABC cân tại A
==>góc ABI = góc ACI
+ Xét tam giác ABI và tam giác ACI có:
AI là cạch chung
AB = AC(gt)
BI = IC ( I là trung điểm của BC)
Vậy tam giác ABI = tam giác ACI (c.c.c)
==> góc BAI = góc CAI ( 2 góc tương ứng )
==>AI là tia phân giác của góc BAC
b)
Xét tam giác BAM và tam giác BAN có:
AB = AC (gt)
góc B = góc C (cmt)
BM = CN ( gt )
Vậy tam giác BAM = tam giác CAN (c.g.c)
==> AM = AN (2 cạnh tương ứng)
c)
vì tam giác BAI = tam giác CAI (cmt)
==>góc AIB = góc AIC (2 góc tương ứng)
Mà góc AIB+ góc AIC = 180độ ( kề bù)
nên AIB=AIC=180:2=90
==>AI vuông góc với BC
Bạn tự vẽ hình nha:
a) Xét tam giác AHB và tam giác AHC có:
Ah cạnh chung
AB=AC(Tam giác ABC cân tại A)
góc BAH=góc CAH
Suy ra tam giác AHB= tam giác AHC(c-g-c)
b) Tam giác ABC cân
Suy ra AH vuông góc với BC
Suy ra BH=HC=1/2BC=6(cm)
Tam giác AHC là tam giác vuông:
Áp dụng định lí (PTG) ta có:
AC^2=AH^2-HC^2
AC^2=8^2+6^2=10^2
AC=100
c)
Xét hai tam giác vuông NHB và MHC có:
BH=CH
góc B= góc C (Tam giác ABC cân tại A)
Suy ra tam giác NHB=MHC
Suy ra NH=MH(cặp cạnh tương ứng)
Suy ra HMN là tam giác cân
bài này cũng dễ chỉ có câu c là hơi khó
nhớ k cho mình nha minh anh
a, xét tam giác AHB và AHC:
góc BAH = góc HAC
HA chung
AB=AC
=> tam giác AHB và AHC bằng nhau (cgc)
b, ta có tam giác ABC là tam giác cân
=> AH vuông góc với BC
BH=HC=1/2BC=6(cm)
XÉT tam giác AHC là tam giácvuông
theo định lý py ta go ta có
AH2+HC2=AC2
=>82+62= AC2
100=AC2
10=AC
C,
XÉT tam giác NHB và tam giác MHC là 2 tam giác vuông
BH=CH
GÓC B=GÓC C
=> tam giác NHB= tam giác MHC
=> NH=MH( hai cạnh tương ứng)
=> tam giác HMN là tam giác cân
a: Xét ΔBAH vuông tại A và ΔBDH vuông tại D có
BH chung
BA=BD
=>ΔBAH=ΔBDH
=>góc ABH=góc DBH
=>BH là phân giác của góc ABD
b: ΔABC vuông tại A
mà AM là trung tuyến
nên MA=MB
=>ΔMAB cân tại M