Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: D nằm trên đường trung trực của AB
nên DA=DB
hay ΔDAB cân tại D
Ta có: E nằm trên đường trung trực của AC
nên EA=EC
hay ΔEAC cân tại E
b: Vì O nằm trên đường trung trực của AB
nên OA=OB(1)
Vì O nằm trên đường trung trực của AC
nên OA=OC(2)
Từ (1) và (2) suy ra OA=OB=OC
hay (O;OA) đi qua B và C
Bài 1:
a)+ Vì AB = ACNÊN
==>Tam giác ABC cân tại A
==>góc ABI = góc ACI
+ Xét tam giác ABI và tam giác ACI có:
AI là cạch chung
AB = AC(gt)
BI = IC ( I là trung điểm của BC)
Vậy tam giác ABI = tam giác ACI (c.c.c)
==> góc BAI = góc CAI ( 2 góc tương ứng )
==>AI là tia phân giác của góc BAC
b)
Xét tam giác BAM và tam giác BAN có:
AB = AC (gt)
góc B = góc C (cmt)
BM = CN ( gt )
Vậy tam giác BAM = tam giác CAN (c.g.c)
==> AM = AN (2 cạnh tương ứng)
c)
vì tam giác BAI = tam giác CAI (cmt)
==>góc AIB = góc AIC (2 góc tương ứng)
Mà góc AIB+ góc AIC = 180độ ( kề bù)
nên AIB=AIC=180:2=90
==>AI vuông góc với BC
A B C D I
Ta có :
AI = IB ( I là trung điểm của AB )
=> DI là đường trung tuyến ứng với AB
mà DI là đường trung trực của AB
=> \(\Delta ABD\) cân tại D
=> \(\widehat{DAB}=\widehat{DBA}=36^0\)
+ \(\Delta ABC\) cân tại A
=> \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}=\dfrac{180^0-36^0}{2}=72^0\)
Ta có : \(\widehat{ABD}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)
=> BD là tia p/g của \(\widehat{B}\)
Hay BD là tía p/g của \(\Delta ABC\)