Em hãy tìm hiểu đề và lập dàn bài

Gợi ý...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2016

Mở bài:

– Lí do của chuyến đi chơi xa và nơi sẽ đến.

– Chuẩn bị cho chuyến đi và lên đường.

Thân bài:

 

1. Cảnh dọc đường đi.

– Phong cảnh, những nét đặc biệt.

– Tâm trạng của em và thái độ mọi người trên xe.

2. Đến nơi.

– Hoạt động thứ nhất.

– Kể những hoạt động nổi bật, thú vị tiếp theo (chú ý: chọn kể nhiều dạng hoạt động khác nhau cho phong phú ; nên sắp xếp thứ tự kể theo thời gian. Mỗi hoạt động kể trong một đoạn văn có kết hợp kể với miêu tả cảnh vật, hoạt động,…).

3. Kết thúc chuyên đi

– Chuẩn bị trở về.

– Cảnh vật, tâm trạng, hoạt động trên đường về.

Kết bài:

-Suy nghĩ về chuyến đi.

-Mong ước.



 

19 tháng 10 2017

Hay lắm! CHO 1 LIKE.

22 tháng 11 2018

Mục đích, yêu cầu

– Chuyện được kể có thật trong cuộc sống. Các em chú ý yêu cầu của đề: kể lần đầu tiên được đi chơi xa. Cái lần đầu tiên ấy chắc sẽ khiến em có nhiều ấn tượng và nhớ mãi. Còn “xa” là khoảng cách từ nhà em đến nơi được đi chơi. Khoảng cách này tuỳ thuộc chuyến đi, tuỳ thuộc hoàn cảnh đi chứ không chỉ là độ dài không gian.

– Kể loại truyện này cũng chính là tường thuật một chuyến đi, vì vậy bố cục sẽ theo mạch thời gian diễn ra sự việc từ bắt đầu đến kết thúc. Khi kể, các em cần miêu tả người, cảnh cho câu chuyện thêm sinh động.

Dàn bài

Mở bài:

– Lí do của chuyến đi chơi xa và nơi sẽ đến.

– Chuẩn bị cho chuyến đi và lên đường.

Thân bài:

1. Cảnh dọc đường đi.

– Phong cảnh, những nét đặc biệt.

– Tâm trạng của em và thái độ mọi người trên xe.

2. Đến nơi.

– Hoạt động thứ nhất.

– Kể những hoạt động nổi bật, thú vị tiếp theo (chú ý: chọn kể nhiều dạng hoạt động khác nhau cho phong phú ; nên sắp xếp thứ tự kể theo thời gian. Mỗi hoạt động kể trong một đoạn văn có kết hợp kể với miêu tả cảnh vật, hoạt động,…).

3. Kết thúc chuyên đi

– Chuẩn bị trở về.

– Cảnh vật, tâm trạng, hoạt động trên đường về.

Kết bài:

-Suy nghĩ về chuyến đi.

-Mong ước.

23 tháng 11 2018

Một ngày gần cuối năm học lớp năm của em, cậu Trung đến nhà chơi và hỏi em có cần cậu giúp học bài gì không. Em sung sướng mang bài tiếng Việt ra hỏi cậu vê ý nghĩa của câu "Đi một ngày đàng học một sàng khôn". Cậu vui vẻ giải thích:

- Câu này có nghĩa là nếu cháu chịu khó đi đây đi đó thì sẽ được mở mang hiểu biết, ở một một nơi xa lại học thêm được điều hay, điều lạ.

Em phụng phịu:

- Cậu nói vậy thì cháu hiểu nhưng cháu có được đi chơi xa bao giờ đâu! Nơi xa nhất mà cháu từng đi là chợ huyện đấy!

Cậu vui vẻ cười:

- Cháu muốn đi xa thì dễ thôi, nhưng cháu phải chứng minh cho cậu thấy là cháu xứng đáng với phần thưởng đó. Nếu cuối năm cháu đạt học sinh giỏi, cậu sẽ đưa cháu đến một nơi rất hay là Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam!

Cuối năm học đó, nhờ những nỗ lực không ngừng, em đạt danh hiệu quý giá ấy và cậu em đã giữ lời hứa! Đó là chuyến đi xa lần đầu tiên của em.

Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam là nơi trưng bày những hiện vật văn hóa của 54 dân tộc anh em sống trên đât nước Việt Nam. Không chỉ thế, tại đây còn thường xuyên diễn ra các hoạt động văn hóa tinh thần, các trò chơi dân gian củạ nhiều dân tộc khác nhau rất độc đáo và hấp dẫn. Cậu Trung chọn rất khéo, đó là ngày thứ 7, 30 tháng 4, hôm ấy vừa là ngày nghỉ vừa gần ngày Quốc tế Thiếu nhi nên bảo tàng có rất nhiều khách vào chơi mà đa số là các bạn thiếu nhi được bố mẹ cho đến.

Xe cậu vừa đỗ lại em đã bị choáng ngợp bởi lượng người rất đông đứng ngoài bảo tàng. Hai bên cổng là những người bán hàng rong: những quả bóng ni lông đầy màu sắc, hình dáng; nhũng con tò he xinh xắn sặc sỡ; những món đồ chơi lạ mắt nhự máy bay cánh quạt, con chim giấy,... Đứng trước cổng là hàng chục người đang xếp hàng chờ mua vé vào tham quan. Em và cậu cũng trật tự nối nếp vào hàng người ấy.

Bước qua cánh cổng bảo tàng, em đứng trước một khối nhà mái vòm rất lớn. Trước nhà là một chiếc ao nhỏ, để đi vào khối nhà đó cần đi qua một chiếc cầu xây hình bậc thang. Phía trên cổng chính to rộng là một dòng chữ bằng đá rất nổi bật: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Cậu em bảo đó là khu trưng bày trong nhà. Theo chân cậu, em bước vào trong. Khu trưng bày trong nhà gồm hai tầng. Chính giữa sảnh chính tầng trệt là một cây nêu rất lớn. Nó cao gần chạm mái tầng trên, từ một nhánh chính, có rất nhiều nhánh nhỏ được tách ra, mỗi nhánh lại được trang trí bằng nhiều màu sắc rất đẹp đẽ, lộng lẫy. Đó là cây nêu ngày Tết dùng để trừ tà vẫn thường xuất hiện trong phong tục người Việt. Theo chân cậu, em bước tiếp vào trong và được chiêm ngưỡng các dụng cụ lao động, săn bắt như liềm, cung, dao,... của người Bana, Êđê, Tày, Nùng,... còn có rất nhiều mô hình nguời dân tộc Mông, Mường, Việt,... trong các lễ ma chay, cưới hỏi, thời bao cấp,... Rồi nhũng chiếc ti vi luôn luôn được mở quay cảnh sinh hoạt của các dân tộc,...

Nhưng điểm hấp dẫn nhất thu hút những khách tham quan "nhí" như chúng em là khu trưng bày ngoài trời. Rời ngôi nhà mái vòm, em bước ra một không gian thoáng rộng vô cùng. Ngoài đó có rất nhiều những cây xanh mát, những dòng nước trong vắt. Đi trong khuôn viên ngoài trời của bảo tàng giống như đi trong một khu vườn rợp mát vậy. Tại đây có trưng bày rất nhiều mô hình nhà ở, nhà mồ, thuyền,... cùa nhiều dân tộc. Tất cả đều có kích thước giống như thật. Đa số đều được làm từ các loại cây cối đã làm khô như nứa, gỗ lim, gỗ pơ-mu, cỏ gianh,... Riêng nhà của người Hà Nhi rất đặc biệt: nó được làm bằng đất nện! Nhà rông Tây Nguyên cao vút lên trời xanh, muốn lên được nhà phải trèo lên những bậc thang cao chừng hơn hai mét bằng gỗ. Mái nhà được xếp từ những nắm cỏ rơm khô, vách ken bằng nứa, khung và xà nhà làm từ gỗ. Nhà dài của người Ê-đê thì rất... dài! Đủ cho cả một dòng họ gồm hàng chục người sinh sống. Ngôi nhà cũng gần giống mô hình nhà sàn, muốn lên nhà phải leo lên bậc gỗ, bậc nhà dài Ê-đê thấp gần bằng một nửa bậc lên nhà rông Tây Nguyên. Vách nhà được ken bằng nứa, mái nhà được lợp cỏ gianh. Trong nhà chứa rất nhiều cồng, chiêng, trống, gùi, bình rượu cần, dụng cụ lao động,.. Nhà của người Hà Nhì không phải là nhà sàn, nó gần giống nhà người Kinh, duy có điều khác lớn nhất là tường nhà hoàn toàn được làm từ đất. Tường nhà dày khoảng 30cm, em tự hỏi không biết người Hà Nhì đã làm thế nào để tạo được tường nhà như vậy? Ngoài những ngôi nhà còn có các nhà mồ của người Ể-đê, Ba-na,... dược chạm trổ cầu kì, đẹp mắt thể hiện bản sắc văn hóa riêng mỗi dân tộc, vùng miền. Bên cạnh đó, em còn được chiêm ngưỡng những chiếc thuyền thúng, thuyền độc mộc, thuyền đua yới kích thước như thật rất tuyệt vời!

Vui nhất là những trò chơi được tổ chức mà chính là các anh chị tình nguyện viên đến từ các trường đại học: nhảy sạp, lò cò, kéo co, đi cà kheo, nhảy bao bố, ném còn, bắn bi,... và cả múa rối nước nữa chứ! Trò chơi được các bạn nhỏ tham gia rất nhiệt tình. Các bạn từ nhiều tỉnh thành, quận huyện đến vơi bảo tàng, hàng ngày ít có dịp vui chơi nhu vậy nên ai cũng hào hứng. Em nhiệt tình tham gia đến mức cậu Trung cứ lắc đâu cười bảo: "Cứ thế này bao giờ cậu mới được về!" Cậu chỉ nói vậy thôi, cậu cũng rất thích chơi, bằng chứng là cậu đã cùng chơi với chúng em trò nhảy bao bố này, trò kéo co này,... Kết quả là lần nào cậu cũng... thua! Cậu giải thích rằng: vì cậu mải cười quá nên không tập trung thi đấu!

Trời đã về trưa tự lúc nào, nắng tháng sáu khá gay gắt, mặt bạn nhỏ nào cũng đỏ gay. Mồ hôi nhễ nhại, bụng đói meo mà em vẫn muốn chơi tiếp với các bạn. Nhưng cậu em đã chỉ tay vào đồng hồ ra hiệu đến giờ về. Em phụng phịu bước theo cậu lòng đầy luyến tiếc.

Chuyến đi chơi xa đầu tiên của em thật lí thú và bổ ích biết bao! Nó cho em bao hiểu biết về vốn văn hóa đa dạng, phong phú của các dân tộc trên đất nước Việt Nam ta. Đặc biệt, em đã có những giờ phút vui chơi thật thoải mái, vui vẻ. Nhất định em sẽ cố gắng học giỏi hơn nữa để được đến những nơi lí thú như vậy!

26 tháng 10 2018

1. Mở bài: Giới thiệu qua về nơi em được đến đó là Hải Dương (trong kì nghỉ hè)

2. Thân bài:

- Không gian, thời gian: đường về thế nào? (sạch, đẹp và rợp bóng cây).

- Miêu tả những nét đẹp cơ bản nhất của quê: cây đa đầu làng, bến nước…

- Những kỉ niệm thân thuộc thuở nhỏ: cây cầu tre là nơi chúng tôi hay chơi ai đi nhanh hơn, cánh đồng là nơi chăn trâu, thả diều.

- Xúc cảm khi về quê cũng như lúc chia tay: lúc đến cảm xúc vui sướng vì ở quê rộng rãi, thoải mái và nhiều hoa quả trong vườn; khi về thì lưu luyến, không muốn xa.

3. Kết bài: Thể hiện tình cảm sâu nặng đối với quê hương

26 tháng 10 2018

BẠN THAM KHẢO NHA

Một ngày gần cuối năm học lớp năm của em, cậu Trung đến nhà chơi và hỏi em có cần cậu giúp học bài gì không. Em sung sướng mang bài tiếng Việt ra hỏi cậu vê ý nghĩa của câu "Đi một ngày đàng học một sàng khôn". Cậu vui vẻ giải thích:

-   Câu này có nghĩa là nếu cháu chịu khó đi đây đi đó thì sẽ được mở mang hiểu biết, ở một một nơi xa lại học thêm được điều hay, điều lạ.

Em phụng phịu:

-   Cậu nói vậy thì cháu hiểu nhưng cháu có được đi chơi xa bao giờ đâu! Nơi xa nhất mà cháu từng đi là chợ huyện đấy!

Cậu vui vẻ cười:

-   Cháu muốn đi xa thì dễ thôi, nhưng cháu phải chứng minh cho cậu thấy là cháu xứng đáng với phần thưởng đó. Nếu cuối năm cháu đạt học sinh giỏi, cậu sẽ đưa cháu đến một nơi rất hay là Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam!

Cuối năm học đó, nhờ những nỗ lực không ngừng, em đạt danh hiệu quý giá ấy và cậu em đã giữ lời hứa! Đó là chuyến đi xa lần đầu tiên của em.

Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam là nơi trưng bày những hiện vật văn hóa của 54 dân tộc anh em sống trên đât nước Việt Nam. Không chỉ thế, tại đây còn thường xuyên diễn ra các hoạt động văn hóa tinh thần, các trò chơi dân gian củạ nhiều dân tộc khác nhau rất độc đáo và hấp dẫn. Cậu Trung chọn rất khéo, đó là ngày thứ 7, 30 tháng 4, hôm ấy vừa là ngày nghỉ vừa gần ngày Quốc tế Thiếu nhi nên bảo tàng có rất nhiều khách vào chơi mà đa số là các bạn thiếu nhi được bố mẹ cho đến.

Xe cậu vừa đỗ lại em đã bị choáng ngợp bởi lượng người rất đông đứng ngoài bảo tàng. Hai bên cổng là những người bán hàng rong: những quả bóng ni lông đầy màu sắc, hình dáng; nhũng con tò he xinh xắn sặc sỡ; những món đồ chơi lạ mắt nhự máy bay cánh quạt, con chim giấy,... Đứng trước cổng là hàng chục người đang xếp hàng chờ mua vé vào tham quan. Em và cậu cũng trật tự nối nếp vào hàng người ấy.

Bước qua cánh cổng bảo tàng, em đứng trước một khối nhà mái vòm rất lớn. Trước nhà là một chiếc ao nhỏ, để đi vào khối nhà đó cần đi qua một chiếc cầu xây hình bậc thang. Phía trên cổng chính to rộng là một dòng chữ bằng đá rất nổi bật: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Cậu em bảo đó là khu trưng bày trong nhà. Theo chân cậu, em bước vào trong. Khu trưng bày trong nhà gồm hai tầng. Chính giữa sảnh chính tầng trệt là một cây nêu rất lớn. Nó cao gần chạm mái tầng trên, từ một nhánh chính, có rất nhiều nhánh nhỏ được tách ra, mỗi nhánh lại được trang trí bằng nhiều màu sắc rất đẹp đẽ, lộng lẫy. Đó là cây nêu ngày Tết dùng để trừ tà vẫn thường xuất hiện trong phong tục người Việt. Theo chân cậu, em bước tiếp vào trong và được chiêm ngưỡng các dụng cụ lao động, săn bắt như liềm, cung, dao,... của người Bana, Êđê, Tày, Nùng,... còn có rất nhiều mô hình nguời dân tộc Mông, Mường, Việt,... trong các lễ ma chay, cưới hỏi, thời bao cấp,... Rồi nhũng chiếc ti vi luôn luôn được mở quay cảnh sinh hoạt của các dân tộc,...

Nhưng điểm hấp dẫn nhất thu hút những khách tham quan "nhí" như chúng em là khu trưng bày ngoài trời. Rời ngôi nhà mái vòm, em bước ra một không gian thoáng rộng vô cùng. Ngoài đó có rất nhiều những cây xanh mát, những dòng nước trong vắt. Đi trong khuôn viên ngoài trời của bảo tàng giống như đi trong một khu vườn rợp mát vậy. Tại đây có trưng bày rất nhiều mô hình nhà ở, nhà mồ, thuyền,... cùa nhiều dân tộc. Tất cả đều có kích thước giống như thật. Đa số đều được làm từ các loại cây cối đã làm khô như nứa, gỗ lim, gỗ pơ-mu, cỏ gianh,... Riêng nhà của người Hà Nhi rất đặc biệt: nó được làm bằng đất nện! Nhà rông Tây Nguyên cao vút lên trời xanh, muốn lên được nhà phải trèo lên những bậc thang cao chừng hơn hai mét bằng gỗ. Mái nhà được xếp từ những nắm cỏ rơm khô, vách ken bằng nứa, khung và xà nhà làm từ gỗ. Nhà dài của người Ê-đê thì rất... dài! Đủ cho cả một dòng họ gồm hàng chục người sinh sống. Ngôi nhà cũng gần giống mô hình nhà sàn, muốn lên nhà phải leo lên bậc gỗ, bậc nhà dài Ê-đê thấp gần bằng một nửa bậc lên nhà rông Tây Nguyên. Vách nhà được ken bằng nứa, mái nhà được lợp cỏ gianh. Trong nhà chứa rất nhiều cồng, chiêng, trống, gùi, bình rượu cần, dụng cụ lao động,.. Nhà của người Hà Nhì không phải là nhà sàn, nó gần giống nhà người Kinh, duy có điều khác lớn nhất là tường nhà hoàn toàn được làm từ đất. Tường nhà dày khoảng 30cm, em tự hỏi không biết người Hà Nhì đã làm thế nào để tạo được tường nhà như vậy? Ngoài những ngôi nhà còn có các nhà mồ của người Ể-đê, Ba-na,... dược chạm trổ cầu kì, đẹp mắt thể hiện bản sắc văn hóa riêng mỗi dân tộc, vùng miền. Bên cạnh đó, em còn được chiêm ngưỡng những chiếc thuyền thúng, thuyền độc mộc, thuyền đua yới kích thước như thật rất tuyệt vời!

Vui nhất là những trò chơi được tổ chức mà chính là các anh chị tình nguyện viên đến từ các trường đại học: nhảy sạp, lò cò, kéo co, đi cà kheo, nhảy bao bố, ném còn, bắn bi,... và cả múa rối nước nữa chứ! Trò chơi được các bạn nhỏ tham gia rất nhiệt tình. Các bạn từ nhiều tỉnh thành, quận huyện đến vơi bảo tàng, hàng ngày ít có dịp vui chơi nhu vậy nên ai cũng hào hứng. Em nhiệt tình tham gia đến mức cậu Trung cứ lắc đâu cười bảo: "Cứ thế này bao giờ cậu mới được về!" Cậu chỉ nói vậy thôi, cậu cũng rất thích chơi, bằng chứng là cậu đã cùng chơi với chúng em trò nhảy bao bố này, trò kéo co này,... Kết quả là lần nào cậu cũng... thua! Cậu giải thích rằng: vì cậu mải cười quá nên không tập trung thi đấu!

Trời đã về trưa tự lúc nào, nắng tháng sáu khá gay gắt, mặt bạn nhỏ nào cũng đỏ gay. Mồ hôi nhễ nhại, bụng đói meo mà em vẫn muốn chơi tiếp với các bạn. Nhưng cậu em đã chỉ tay vào đồng hồ ra hiệu đến giờ về. Em phụng phịu bước theo cậu lòng đầy luyến tiếc.

Chuyến đi chơi xa đầu tiên của em thật lí thú và bổ ích biết bao! Nó cho em bao hiểu biết về vốn văn hóa đa dạng, phong phú của các dân tộc trên đất nước Việt Nam ta. Đặc biệt, em đã có những giờ phút vui chơi thật thoải mái, vui vẻ. Nhất định em sẽ cố gắng học giỏi hơn nữa để được đến những nơi lí thú như vậy!



TÍCH TỚ NHA

25 tháng 9 2019

MỞ BÀI

Giới thiệu về chuyến đi xa đầu tiên của em và lí do em được bố mẹ cho đi chơi (Ví dụ : Vì đạt được danh hiệu học sinh giỏi nên em được bố thưởng cho một chuyến đi chơi xa, đi nghỉ mát ở vịnh Hạ Long).

THÂN BÀI

Lần đầu được đi chơi xa với mỗi người một khác. Điều quan trọng là em biết lựa chọn sự việc, hành động có ý nghĩa để kể lại. Có thể kể theo trình tự sau :

  • Chuẩn bị cho chuyến đi, tâm lí chờ đợi.
  • Khởi hành.
  • Những sự việc, hành động ở nơi đến (ăn đồ hải sản ngon, tắm biển, đi xem hòn Trông Mái,;..).
  • Kỉ niệm đáng nhố của em trong chuyến đi này.
  • Trở về, tâm trạng.

Tất cả các việc kể lại phải tập trung làm sáng tỏ một chủ đề nào đó và khắc hoạ được đặc điểm, tính cách của nhân vật được kể theo ý đồ của người kể chuyện.

KẾT BÀI

Nêu cảm nghĩ (ấn tượng về chuyến đi thật sâu đậm ; tự hứa cố gắng học để năm tới lại được bố cho đi chơi).

25 tháng 9 2019

Cho đến tận bây giờ, tôi vẫn không quên được cái ngày ấy. Đó là lần đầu tiên tôi được đi chơi xa. Tôi không còn nhớ nó diễn ra cách đây bao lâu rồi nhưng những hình ảnh và kỉ niệm về nó thì vẫn khắc sâu trong tim tôi cho đến tận bây giờ. Năm đó, nhân dịp tôi được là học sinh giỏi nên bố tôi thưởng cho một chuyến đi nghỉ mát tại Hạ Long.

Còn hai hôm nữa mới đi mà tôi đã háo hức không ngủ được. Trước hôm đi, mẹ tôi đã chuẩn bị bao nhiêu là đồ, nào là quần áo, nào ô, nào mũ, đồ ăn,… đầy đủ cả. Đúng sáu giờ ba mươi phút, chiếc xe ô tô xinh xắn đã đỗ ở cửa nhà chúng tôi. Bố mẹ tôi mang đồ ra xe, sau đó tôi chỉ việc yên tâm ngồi trên xe để ngắm nhìn cảnh đẹp. Bầu trời trên kia mặc dù tôi đã nhìn nó đến hàng trăm, hàng nghìn lần nhưng chưa bao giờ tôi ngắm nó kĩ đến thế. Bầu trời hôm đó dường như xanh hơn, trong hơn, những mảnh mây xanh trôi bồng bềnh như những con tàu cập bến. Không hiểu là vì tôi quả vui hay là vì bầu trời đẹp thật mà tôi cứ ngắm nhìn không biết chán. Mải nhìn bầu trời quá mà tôi ngủ thiếp đi lúc nào không biết. Khi mẹ tôi gọi dậy thì chúng tôi đã đến Hạ Long rồi. Tôi không thể tin nổi vào mắt mình nữa, một con đường to đẹp ở giữa, hai bên là những ngôi nhà mọc lên san sát đang tràn ngập biển người, tiếng nói, tiếng hò reo inh ỏi đến nhức óc. Phải đến gần một giờ gia đình tôi mới qua nổi biển ngưòi đó. Bố tôi đã thuê một nhà nghỉ ở gần biển. Từ trên ban công nhìn xuống, tôi thấy một bãi biển rộng lớn mênh mông. Xa xa, ngoài khơi có những con tàu đánh cá trông như những con kiến đang bò trên đại dương bao la. Không nén nổi xúc động, tôi đã hỏi mẹ:

Đẹp quá mẹ nhỉ? Chưa bao giờ con thấy đẹp thế này.

Mẹ tôi trả lời:

Khu du lịch mà con.

Chúng tôi nghỉ ngơi một lát rồi bố dẫn cả nhà đi ăn. Đồ ăn ở đây phải nói là ngon có hạng: nào cá, cua, tôm, mực,… Toàn những món đặc trưng của biển. Mặc dù ở nhà, tôi đã ăn nhiều lần nhưng tôi vẫn thấy món ăn ở đây ngon hơn rất nhiều. Thú vị nhất là lúc tôi được đi tắm biển. Biển trong xanh thỉnh thoảng có những đợt sóng vỗ mạnh vào bờ. Còn nước biển thì mặn chát và mát rượi. Cát ở biển thì trắng mịn màng. Vì không biết bơi nên tôi chỉ quanh quẩn ở gần bờ nghịch nước và xây những lâu đài bằng cát. Bố tôi thì chụp ảnh cho cả nhà.

Sáng hôm sau, mẹ tôi gọi dậy sớm để ngắm cảnh bình minh, cảnh bình minh ở đây rất đẹp. Ông mặt trời nhô hẳn lên cao trông như một quả cầu lửa khổng lồ in bóng xuống mặt biển trong xanh, không một gợn sóng, cả nhà tôi cùng nhau đi dạo trên bờ biển để tận hưởng không khí trong lành và mát mẻ của buổi sớm mai. Sáng hôm đó, bố mẹ đưa tôi đi thăm đảo Khỉ. Tôi được ngắm nhìn vẻ đẹp của hòn Trống Mái và các động trong đảo Khỉ. Những hòn đá trong động có đủ màu sắc, được tạo nên bởi những bóng đèn pha lê, xanh, đỏ, vàng,… Thăm đảo Khỉ xong, chúng tôi về nhà nghỉ. Vậy là đã kết thúc hai ngày đi chơi biển thú vị. Mẹ tôi lại phải chuẩn bị đồ đạc để ra về. Thanh toán tiền phòng xong chúng tôi bắt đầu xuất phát. Tuy còn hơi tiếc nuối, nhưng tôi vẫn thấy vui vì được đi chơi xa thế này. Cảm nhận được vẻ buồn phiền của tôi, bố tôi hứa, nếu năm sau phấn đấu trở thành học sinh giỏi bố sẽ lại cho đi chơi nữa. Tôi lại thấy vui vẻ vô cùng. Chiếc xe cần mẫn lao đi nhưng hình ảnh về Hạ Long thơ mộng vẫn hiện lên trong trí óc tôi. Tôi thầm tự hứa với bản thân, sang năm sẽ cố gắng học tập tốt để lại được đi chơi như thế này nữa.

Thế đấy các bạn ạ! Câu chuyện một lần đi chơi xa của tôi đến đây là hết. Dù là ai đi chăng nữa thì tôi tin rằng các bạn đều có những kỉ niệm về lần đi chơi đầu tiên.

#Châu's ngốc

4 tháng 11 2016

1. Tìm hiểu đề :

a. Thể loại : kể chuyện ( tự sự )

b. Nội dung : đi chơi xa

b. Phạm vi : lần đầu.

2. Lập dàn ý :

a. Mở bài :

- Nghỉ hè, em cùng bố mẹ về thăm quê.

b. Thân bài :

- Lòng xôn xao khi được về quê.

- Quang cảnh chung của quê em.

- Gặp họ hàng ruột thịt.

- Về thăm phần mộ tổ tiên, gặp họ hàng cùng lứa.

- Dưới mái nhà người thân.

c. Kết bài :

Chia tay - cảm xúc về quê hương

20 tháng 10 2016
1. Tìm hiểu đề:
a. Thể loại: kể chuyện ( tự sự )
b. Nội dung: đi chơi xa
b. Phạm vi: lần đầu
2. Lập dàn ý:
a. Mở bài:
- Nghỉ hè, em cùng bố mẹ về thăm quê.
b. Thân bài:
- Lòng xôn xao khi được về quê
- Quang cảnh chung của quê em
- Gặp họ hàng ruột thịt
- Thăm phần mộ tổ tiên, gặp họ hàng cùng lứa
- Dưới mái nhà người thân
c. Kết bài:
Chia tay - Cảm xúc về quê hương
14 tháng 10 2016

Mở bài:

– Lí do của chuyến đi chơi xa và nơi sẽ đến.

– Chuẩn bị cho chuyến đi và lên đường.

Thân bài:

1. Cảnh dọc đường đi.

– Phong cảnh, những nét đặc biệt.

– Tâm trạng của em và thái độ mọi người trên xe.

2. Đến nơi.

– Hoạt động thứ nhất.

– Kể những hoạt động nổi bật, thú vị tiếp theo (chú ý: chọn kể nhiều dạng hoạt động khác nhau cho phong phú ; nên sắp xếp thứ tự kể theo thời gian. Mỗi hoạt động kể trong một đoạn văn có kết hợp kể với miêu tả cảnh vật, hoạt động,…).

3. Kết thúc chuyên đi

– Chuẩn bị trở về.

– Cảnh vật, tâm trạng, hoạt động trên đường về.

Kết bài:

- Suy nghĩ về chuyến đi.

- Mong ước.

14 tháng 10 2016

Mục đích, yêu cầu

– Chuyện được kể có thật trong cuộc sống. Các em chú ý yêu cầu của đề: kể lần đầu tiên được đi chơi xa. Cái lần đầu tiên ấy chắc sẽ khiến em có nhiều ấn tượng và nhớ mãi. Còn “xa” là khoảng cách từ nhà em đến nơi được đi chơi. Khoảng cách này tuỳ thuộc chuyến đi, tuỳ thuộc hoàn cảnh đi chứ không chỉ là độ dài không gian.

– Kể loại truyện này cũng chính là tường thuật một chuyến đi, vì vậy bố cục sẽ theo mạch thời gian diễn ra sự việc từ bắt đầu đến kết thúc. Khi kể, các em cần miêu tả người, cảnh cho câu chuyện thêm sinh động.

Dàn bài

Mở bài:

– Lí do của chuyến đi chơi xa và nơi sẽ đến.

– Chuẩn bị cho chuyến đi và lên đường.

1. Cảnh dọc đường đi.

– Phong cảnh, những nét đặc biệt.

– Tâm trạng của em và thái độ mọi người trên xe.

2. Đến nơi.

– Hoạt động thứ nhất.

– Kể những hoạt động nổi bật, thú vị tiếp theo (chú ý: chọn kể nhiều dạng hoạt động khác nhau cho phong phú ; nên sắp xếp thứ tự kể theo thời gian. Mỗi hoạt động kể trong một đoạn văn có kết hợp kể với miêu tả cảnh vật, hoạt động,…).

3. Kết thúc chuyên đi

– Chuẩn bị trở về.

– Cảnh vật, tâm trạng, hoạt động trên đường về.

Kết bài:

-Suy nghĩ về chuyến đi.

-Mong ước.


 

27 tháng 6 2019

Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh, lý do lần đầu tiên được đi chơi xa ( kể từ thực tại rồi hồi tưởng tới quá khứ)

Thân bài:

- Lần đầu em được đi chơi xa với ai, thời gian nào?

- Nơi xa ấy là ở đâu? Vùng biển, vùng núi, thành phố, làng quê?

- Những cảnh vật nào em nhìn thấy trong chuyến đi?

- Kỉ niệm nào ấn tượng nhất trong chuyến đi đó?

- Điều gì khiến em ấn tượng và nhớ mãi sau chuyến đi đó?

Kết bài: Cảm xúc sau chuyến đi xa

17 tháng 10 2017

Tìm hiều đề :

- Thể loại : Văn tự sự 

- Nội dung :  Kể câu chuyện lần đầu em được đi chơi xa

Dàn bài:

Mở bài:
– Lí do của chuyến đi chơi xa và nơi sẽ đến.
– Chuẩn bị cho chuyến đi và lên đường.
Thân bài:
1. Cảnh dọc đường đi.
– Phong cảnh, những nét đặc biệt.
– Tâm trạng của em và thái độ mọi người trên xe.
2. Đến nơi.
– Hoạt động thứ nhất.
– Kể những hoạt động nổi bật, thú vị tiếp theo (chú ý: chọn kể nhiều dạng hoạt động khác nhau cho phong phú; nên sắp xếp thứ tự kể theo thời gian. Mỗi hoạt động kể trong một đoạn văn có kết hợp kể với miêu tả cảnh vật, hoạt động,…).
3. Kết thúc chuyên đi
– Chuẩn bị trở về.
– Cảnh vật, tâm trạng, hoạt động trên đường về.
Kết bài:
- Suy nghĩ về chuyến đi.
- Mong ước.

17 tháng 10 2017

Một ngày gần cuối năm học lớp năm của em, cậu Trung đến nhà chơi và hỏi em có cần cậu giúp học bài gì không. Em sung sướng mang bài tiếng Việt ra hỏi cậu vê ý nghĩa của câu "Đi một ngày đàng học một sàng khôn". Cậu vui vẻ giải thích:

-   Câu này có nghĩa là nếu cháu chịu khó đi đây đi đó thì sẽ được mở mang hiểu biết, ở một một nơi xa lại học thêm được điều hay, điều lạ.

Em phụng phịu:

-   Cậu nói vậy thì cháu hiểu nhưng cháu có được đi chơi xa bao giờ đâu! Nơi xa nhất mà cháu từng đi là chợ huyện đấy!

Cậu vui vẻ cười:

-   Cháu muốn đi xa thì dễ thôi, nhưng cháu phải chứng minh cho cậu thấy là cháu xứng đáng với phần thưởng đó. Nếu cuối năm cháu đạt học sinh giỏi, cậu sẽ đưa cháu đến một nơi rất hay là Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam!

Cuối năm học đó, nhờ những nỗ lực không ngừng, em đạt danh hiệu quý giá ấy và cậu em đã giữ lời hứa! Đó là chuyến đi xa lần đầu tiên của em.

Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam là nơi trưng bày những hiện vật văn hóa của 54 dân tộc anh em sống trên đât nước Việt Nam. Không chỉ thế, tại đây còn thường xuyên diễn ra các hoạt động văn hóa tinh thần, các trò chơi dân gian củạ nhiều dân tộc khác nhau rất độc đáo và hấp dẫn. Cậu Trung chọn rất khéo, đó là ngày thứ 7, 30 tháng 4, hôm ấy vừa là ngày nghỉ vừa gần ngày Quốc tế Thiếu nhi nên bảo tàng có rất nhiều khách vào chơi mà đa số là các bạn thiếu nhi được bố mẹ cho đến.

Xe cậu vừa đỗ lại em đã bị choáng ngợp bởi lượng người rất đông đứng ngoài bảo tàng. Hai bên cổng là những người bán hàng rong: những quả bóng ni lông đầy màu sắc, hình dáng; nhũng con tò he xinh xắn sặc sỡ; những món đồ chơi lạ mắt nhự máy bay cánh quạt, con chim giấy,... Đứng trước cổng là hàng chục người đang xếp hàng chờ mua vé vào tham quan. Em và cậu cũng trật tự nối nếp vào hàng người ấy.

Bước qua cánh cổng bảo tàng, em đứng trước một khối nhà mái vòm rất lớn. Trước nhà là một chiếc ao nhỏ, để đi vào khối nhà đó cần đi qua một chiếc cầu xây hình bậc thang. Phía trên cổng chính to rộng là một dòng chữ bằng đá rất nổi bật: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Cậu em bảo đó là khu trưng bày trong nhà. Theo chân cậu, em bước vào trong. Khu trưng bày trong nhà gồm hai tầng. Chính giữa sảnh chính tầng trệt là một cây nêu rất lớn. Nó cao gần chạm mái tầng trên, từ một nhánh chính, có rất nhiều nhánh nhỏ được tách ra, mỗi nhánh lại được trang trí bằng nhiều màu sắc rất đẹp đẽ, lộng lẫy. Đó là cây nêu ngày Tết dùng để trừ tà vẫn thường xuất hiện trong phong tục người Việt. Theo chân cậu, em bước tiếp vào trong và được chiêm ngưỡng các dụng cụ lao động, săn bắt như liềm, cung, dao,... của người Bana, Êđê, Tày, Nùng,... còn có rất nhiều mô hình nguời dân tộc Mông, Mường, Việt,... trong các lễ ma chay, cưới hỏi, thời bao cấp,... Rồi nhũng chiếc ti vi luôn luôn được mở quay cảnh sinh hoạt của các dân tộc,...

Nhưng điểm hấp dẫn nhất thu hút những khách tham quan "nhí" như chúng em là khu trưng bày ngoài trời. Rời ngôi nhà mái vòm, em bước ra một không gian thoáng rộng vô cùng. Ngoài đó có rất nhiều những cây xanh mát, những dòng nước trong vắt. Đi trong khuôn viên ngoài trời của bảo tàng giống như đi trong một khu vườn rợp mát vậy. Tại đây có trưng bày rất nhiều mô hình nhà ở, nhà mồ, thuyền,... cùa nhiều dân tộc. Tất cả đều có kích thước giống như thật. Đa số đều được làm từ các loại cây cối đã làm khô như nứa, gỗ lim, gỗ pơ-mu, cỏ gianh,... Riêng nhà của người Hà Nhi rất đặc biệt: nó được làm bằng đất nện! Nhà rông Tây Nguyên cao vút lên trời xanh, muốn lên được nhà phải trèo lên những bậc thang cao chừng hơn hai mét bằng gỗ. Mái nhà được xếp từ những nắm cỏ rơm khô, vách ken bằng nứa, khung và xà nhà làm từ gỗ. Nhà dài của người Ê-đê thì rất... dài! Đủ cho cả một dòng họ gồm hàng chục người sinh sống. Ngôi nhà cũng gần giống mô hình nhà sàn, muốn lên nhà phải leo lên bậc gỗ, bậc nhà dài Ê-đê thấp gần bằng một nửa bậc lên nhà rông Tây Nguyên. Vách nhà được ken bằng nứa, mái nhà được lợp cỏ gianh. Trong nhà chứa rất nhiều cồng, chiêng, trống, gùi, bình rượu cần, dụng cụ lao động,.. Nhà của người Hà Nhì không phải là nhà sàn, nó gần giống nhà người Kinh, duy có điều khác lớn nhất là tường nhà hoàn toàn được làm từ đất. Tường nhà dày khoảng 30cm, em tự hỏi không biết người Hà Nhì đã làm thế nào để tạo được tường nhà như vậy? Ngoài những ngôi nhà còn có các nhà mồ của người Ể-đê, Ba-na,... dược chạm trổ cầu kì, đẹp mắt thể hiện bản sắc văn hóa riêng mỗi dân tộc, vùng miền. Bên cạnh đó, em còn được chiêm ngưỡng những chiếc thuyền thúng, thuyền độc mộc, thuyền đua yới kích thước như thật rất tuyệt vời!

Vui nhất là những trò chơi được tổ chức mà chính là các anh chị tình nguyện viên đến từ các trường đại học: nhảy sạp, lò cò, kéo co, đi cà kheo, nhảy bao bố, ném còn, bắn bi,... và cả múa rối nước nữa chứ! Trò chơi được các bạn nhỏ tham gia rất nhiệt tình. Các bạn từ nhiều tỉnh thành, quận huyện đến vơi bảo tàng, hàng ngày ít có dịp vui chơi nhu vậy nên ai cũng hào hứng. Em nhiệt tình tham gia đến mức cậu Trung cứ lắc đâu cười bảo: "Cứ thế này bao giờ cậu mới được về!" Cậu chỉ nói vậy thôi, cậu cũng rất thích chơi, bằng chứng là cậu đã cùng chơi với chúng em trò nhảy bao bố này, trò kéo co này,... Kết quả là lần nào cậu cũng... thua! Cậu giải thích rằng: vì cậu mải cười quá nên không tập trung thi đấu!

Trời đã về trưa tự lúc nào, nắng tháng sáu khá gay gắt, mặt bạn nhỏ nào cũng đỏ gay. Mồ hôi nhễ nhại, bụng đói meo mà em vẫn muốn chơi tiếp với các bạn. Nhưng cậu em đã chỉ tay vào đồng hồ ra hiệu đến giờ về. Em phụng phịu bước theo cậu lòng đầy luyến tiếc.

Chuyến đi chơi xa đầu tiên của em thật lí thú và bổ ích biết bao! Nó cho em bao hiểu biết về vốn văn hóa đa dạng, phong phú của các dân tộc trên đất nước Việt Nam ta. Đặc biệt, em đã có những giờ phút vui chơi thật thoải mái, vui vẻ. Nhất định em sẽ cố gắng học giỏi hơn nữa để được đến những nơi lí thú như vậy!



 

1. Cách kể bằng lời nói về một sự việc của bản thân1a) Em đã từng kể cho ai nghe những chuyện vui , buồn của mình? . Theo em, để người nghe hiểu được câu chuyện thì cần phải kể như thế nào ?b) Lập dàn ý cho 1 trong các đề sau:(1) Kể lại 1 chuyến về quê.(2) Kể về 1 cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn.(3) Kể về 1 cuộc đi thăm di tích lịch sử.(4) Kể về 1 chuyến ra thành...
Đọc tiếp

1. Cách kể bằng lời nói về một sự việc của bản thân

1a) Em đã từng kể cho ai nghe những chuyện vui , buồn của mình? . Theo em, để người nghe hiểu được câu chuyện thì cần phải kể như thế nào ?

b) Lập dàn ý cho 1 trong các đề sau:

(1) Kể lại 1 chuyến về quê.

(2) Kể về 1 cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn.

(3) Kể về 1 cuộc đi thăm di tích lịch sử.

(4) Kể về 1 chuyến ra thành phố.

Đề bài: Kể về 1 chuyến về quê.

- Mở bài : + Nêu lí do về quê

+ Về quê cùng với ai ?

- Thân bài: + Nêu cảm xúc trên đường về thăm quê

+ Cảnh vật của quê hương hiện ra như thế nào ?

+ Gặp gỡ những ai ở quê ( họ hàng ruột thịt, hàng xóm láng giềng,....)?

+ Những sinh hoạt tại nhà người thân ở quê là gì?. Thái độ, tình cảm của người dân quê hương như thế nào ?

- Kết bài : + Ngày chia tay quê hương để trở về nhà diễn ra như thế nào ?

+ Cảm xúc đối với quê hương.

Phần 1a mình cần gấp nhé!thanks mn

 

1
19 tháng 10 2018

lập dàn ý cho bài kể lại kỉ niệm vui hoặc buồn đó

4 tháng 6 2018

*Tìm hiểu đề:

+) Đề phương thức biểu đạt là kể, miêu tả, biểu cảm

+) Mục đích: nói về lần đầu tiên em được đi chơi xa

* Dàn ý:

Mở bài:

– Lí do của chuyến đi chơi xa và nơi sẽ đến.

– Chuẩn bị cho chuyến đi và lên đường.

Thân bài:

1. Cảnh dọc đường đi.

– Phong cảnh, những nét đặc biệt.

– Tâm trạng của em và thái độ mọi người trên xe.

2. Đến nơi.

– Hoạt động thứ nhất.

– Kể những hoạt động nổi bật, thú vị tiếp theo (chú ý: chọn kể nhiều dạng hoạt động khác nhau cho phong phú ; nên sắp xếp thứ tự kể theo thời gian. Mỗi hoạt động kể trong một đoạn văn có kết hợp kể với miêu tả cảnh vật, hoạt động,…).

3. Kết thúc chuyên đi

– Chuẩn bị trở về.

– Cảnh vật, tâm trạng, hoạt động trên đường về.

Kết bài:

-Suy nghĩ về chuyến đi.

-Mong ước.

4 tháng 6 2018

Một ngày gần cuối năm học lớp năm của em, cậu Trung đến nhà chơi và hỏi em có cần cậu giúp học bài gì không. Em sung sướng mang bài tiếng Việt ra hỏi cậu vê ý nghĩa của câu "Đi một ngày đàng học một sàng khôn". Cậu vui vẻ giải thích:

-   Câu này có nghĩa là nếu cháu chịu khó đi đây đi đó thì sẽ được mở mang hiểu biết, ở một một nơi xa lại học thêm được điều hay, điều lạ.

Em phụng phịu:

-   Cậu nói vậy thì cháu hiểu nhưng cháu có được đi chơi xa bao giờ đâu! Nơi xa nhất mà cháu từng đi là chợ huyện đấy!

Cậu vui vẻ cười:

-   Cháu muốn đi xa thì dễ thôi, nhưng cháu phải chứng minh cho cậu thấy là cháu xứng đáng với phần thưởng đó. Nếu cuối năm cháu đạt học sinh giỏi, cậu sẽ đưa cháu đến một nơi rất hay là Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam!

Cuối năm học đó, nhờ những nỗ lực không ngừng, em đạt danh hiệu quý giá ấy và cậu em đã giữ lời hứa! Đó là chuyến đi xa lần đầu tiên của em.

Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam là nơi trưng bày những hiện vật văn hóa của 54 dân tộc anh em sống trên đât nước Việt Nam. Không chỉ thế, tại đây còn thường xuyên diễn ra các hoạt động văn hóa tinh thần, các trò chơi dân gian củạ nhiều dân tộc khác nhau rất độc đáo và hấp dẫn. Cậu Trung chọn rất khéo, đó là ngày thứ 7, 30 tháng 4, hôm ấy vừa là ngày nghỉ vừa gần ngày Quốc tế Thiếu nhi nên bảo tàng có rất nhiều khách vào chơi mà đa số là các bạn thiếu nhi được bố mẹ cho đến.

Xe cậu vừa đỗ lại em đã bị choáng ngợp bởi lượng người rất đông đứng ngoài bảo tàng. Hai bên cổng là những người bán hàng rong: những quả bóng ni lông đầy màu sắc, hình dáng; nhũng con tò he xinh xắn sặc sỡ; những món đồ chơi lạ mắt nhự máy bay cánh quạt, con chim giấy,... Đứng trước cổng là hàng chục người đang xếp hàng chờ mua vé vào tham quan. Em và cậu cũng trật tự nối nếp vào hàng người ấy.

Bước qua cánh cổng bảo tàng, em đứng trước một khối nhà mái vòm rất lớn. Trước nhà là một chiếc ao nhỏ, để đi vào khối nhà đó cần đi qua một chiếc cầu xây hình bậc thang. Phía trên cổng chính to rộng là một dòng chữ bằng đá rất nổi bật: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Cậu em bảo đó là khu trưng bày trong nhà. Theo chân cậu, em bước vào trong. Khu trưng bày trong nhà gồm hai tầng. Chính giữa sảnh chính tầng trệt là một cây nêu rất lớn. Nó cao gần chạm mái tầng trên, từ một nhánh chính, có rất nhiều nhánh nhỏ được tách ra, mỗi nhánh lại được trang trí bằng nhiều màu sắc rất đẹp đẽ, lộng lẫy. Đó là cây nêu ngày Tết dùng để trừ tà vẫn thường xuất hiện trong phong tục người Việt. Theo chân cậu, em bước tiếp vào trong và được chiêm ngưỡng các dụng cụ lao động, săn bắt như liềm, cung, dao,... của người Bana, Êđê, Tày, Nùng,... còn có rất nhiều mô hình nguời dân tộc Mông, Mường, Việt,... trong các lễ ma chay, cưới hỏi, thời bao cấp,... Rồi nhũng chiếc ti vi luôn luôn được mở quay cảnh sinh hoạt của các dân tộc,...

Nhưng điểm hấp dẫn nhất thu hút những khách tham quan "nhí" như chúng em là khu trưng bày ngoài trời. Rời ngôi nhà mái vòm, em bước ra một không gian thoáng rộng vô cùng. Ngoài đó có rất nhiều những cây xanh mát, những dòng nước trong vắt. Đi trong khuôn viên ngoài trời của bảo tàng giống như đi trong một khu vườn rợp mát vậy. Tại đây có trưng bày rất nhiều mô hình nhà ở, nhà mồ, thuyền,... cùa nhiều dân tộc. Tất cả đều có kích thước giống như thật. Đa số đều được làm từ các loại cây cối đã làm khô như nứa, gỗ lim, gỗ pơ-mu, cỏ gianh,... Riêng nhà của người Hà Nhi rất đặc biệt: nó được làm bằng đất nện! Nhà rông Tây Nguyên cao vút lên trời xanh, muốn lên được nhà phải trèo lên những bậc thang cao chừng hơn hai mét bằng gỗ. Mái nhà được xếp từ những nắm cỏ rơm khô, vách ken bằng nứa, khung và xà nhà làm từ gỗ. Nhà dài của người Ê-đê thì rất... dài! Đủ cho cả một dòng họ gồm hàng chục người sinh sống. Ngôi nhà cũng gần giống mô hình nhà sàn, muốn lên nhà phải leo lên bậc gỗ, bậc nhà dài Ê-đê thấp gần bằng một nửa bậc lên nhà rông Tây Nguyên. Vách nhà được ken bằng nứa, mái nhà được lợp cỏ gianh. Trong nhà chứa rất nhiều cồng, chiêng, trống, gùi, bình rượu cần, dụng cụ lao động,.. Nhà của người Hà Nhì không phải là nhà sàn, nó gần giống nhà người Kinh, duy có điều khác lớn nhất là tường nhà hoàn toàn được làm từ đất. Tường nhà dày khoảng 30cm, em tự hỏi không biết người Hà Nhì đã làm thế nào để tạo được tường nhà như vậy? Ngoài những ngôi nhà còn có các nhà mồ của người Ể-đê, Ba-na,... dược chạm trổ cầu kì, đẹp mắt thể hiện bản sắc văn hóa riêng mỗi dân tộc, vùng miền. Bên cạnh đó, em còn được chiêm ngưỡng những chiếc thuyền thúng, thuyền độc mộc, thuyền đua yới kích thước như thật rất tuyệt vời!

Vui nhất là những trò chơi được tổ chức mà chính là các anh chị tình nguyện viên đến từ các trường đại học: nhảy sạp, lò cò, kéo co, đi cà kheo, nhảy bao bố, ném còn, bắn bi,... và cả múa rối nước nữa chứ! Trò chơi được các bạn nhỏ tham gia rất nhiệt tình. Các bạn từ nhiều tỉnh thành, quận huyện đến vơi bảo tàng, hàng ngày ít có dịp vui chơi nhu vậy nên ai cũng hào hứng. Em nhiệt tình tham gia đến mức cậu Trung cứ lắc đâu cười bảo: "Cứ thế này bao giờ cậu mới được về!" Cậu chỉ nói vậy thôi, cậu cũng rất thích chơi, bằng chứng là cậu đã cùng chơi với chúng em trò nhảy bao bố này, trò kéo co này,... Kết quả là lần nào cậu cũng... thua! Cậu giải thích rằng: vì cậu mải cười quá nên không tập trung thi đấu!

Trời đã về trưa tự lúc nào, nắng tháng sáu khá gay gắt, mặt bạn nhỏ nào cũng đỏ gay. Mồ hôi nhễ nhại, bụng đói meo mà em vẫn muốn chơi tiếp với các bạn. Nhưng cậu em đã chỉ tay vào đồng hồ ra hiệu đến giờ về. Em phụng phịu bước theo cậu lòng đầy luyến tiếc.

Chuyến đi chơi xa đầu tiên của em thật lí thú và bổ ích biết bao! Nó cho em bao hiểu biết về vốn văn hóa đa dạng, phong phú của các dân tộc trên đất nước Việt Nam ta. Đặc biệt, em đã có những giờ phút vui chơi thật thoải mái, vui vẻ. Nhất định em sẽ cố gắng học giỏi hơn nữa để được đến những nơi lí thú như vậy!

Chúc bạn hok tốt nha!