Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) 1 + 2 + 3 + 4 + ... + n = aaa
=> (1 + n).n:2 = 111.a
=> (1 + n).n = 3.37.a.2
=> (1 + n).n = 6.37.a
Mà (1 + n).n là tích 2 số tự nhiên liên tiếp và a là chữ số => a = 6
=> n = 36
2) Do a : 120 dư 58; chia 135 dư 88
=> a = 120.m + 58 = 135.n + 88 (m,n thuộc N)
=> 120.m = 135.n + 30
=> 120.m = 120.n + 15.n + 30
=> 120.m - 120.n = 15.n + 30
=> 120.(m - n) = 15.(n + 2)
=> 8.(m - n) = n + 2
=> n + 2 chia hết cho 8
Mà a nhỏ nhất => n nhỏ nhất; n thuộc N => n + 2 nhỏ nhất
=> n + 2 = 8 => n = 6
=> a = 135.6 + 88 = 898
4) Ta có:
6/7 số thóc kho thứ nhất = 9/11 số thóc kho thứ hai = 2/3 số thóc kho thứ 3
=> số thóc kho thứ nhất = 2/3 : 6/7 = 2/3 . 7/6 = 7/9 số thóc kho thứ ba
số thóc kho hai = 2/3 : 9/11 = 2/3 . 11/9 = 22/27 số thóc kho thứ ba
Lại có: số thóc kho thứ nhất + số thóc kho thứ hai + số thóc kho thứ ba = 210
=> 7/9 số thóc kho ba + 22/27 số thóc kho ba + số thóc kho ba = 210
=> 70/27 số thóc kho ba = 210
=> số thóc kho ba = 210 : 70/27 = 81 (tấn)
Số thóc kho thứ nhất là: 7/9 . 81 = 63 (tấn)
Số thóc kho 2 là: 22/27 . 81 = 66 (tấn)
3) Ta có:
(a1 + a2) + (a2 + a3) + ... + (an-1 + an) + (an + a1)
= a1 + a2 + a2 + a3 + ... + an-1 + an + an + a1
= 2.(a1 + a2 + ... + an-1 + an) là số chẵn
Do |a1 + a2| + |a2 + a3| + ... + |an-1 + an| + |an + a1| cùng tính chẵn lẻ với (a1 + a2) + (a2 + a3) + ... + (an-1 + an) + (an + a1) nên |a1 + a2| + |a2 + a3| + ... + |an-1 + an| + |an + a1| là số chẵn, không thể = 2017
Vậy không tìm được các số nguyên a1; a2; a3; ...; an thỏa mãn đề bài
Ta có:
(a1 - b1) + (a2 - b2) + ... + (a2013 - b2013)
= (a1 + a2 + ... + a2013) - (b1 + b2 + ... + b2013)
= 0 là số chẵn (1)
Giả sử (a1 - b1)(a2 - b2)...(a2013 - b2013) là số lẻ
=> a1 - b1, a2 - b2, ... , a2013 - b2013 là số lẻ
=> (a1 - b1) + (a2 - b2) + ... + (a2013 - b2013) là số lẻ (mâu thuẫn với 1)
=> Điều giả sử là sai
=> (a1 - b1)(a2 - b2)...(a2013 - b2013) là số chẵn (đpcm)
1)
a1 , a2 , ... , an có \(\frac{n-1}{2}\)số chẵn và \(\frac{n-1}{2}+1\)số lẻ.
Giả sử ( a1 + 1 ) ( a2 + 2 ) ... ( an + n ) lả số lẻ.
=> a1 + 1 lẻ, a2 + 2 lẻ, ..., an + n lẻ
=> a1 chẵn, a2 lẻ, ..., an chẵn => có \(\frac{n-1}{2}\)số lẻ và \(\frac{n-1}{2}+1\)số chẵn => Mâu thuẫn
Vậy ( a1 + 1 ) ( a2 + 2 ) ... ( an + n ) là số chẵn.
3)
Giả sử A chẵn.
Giá trị lớn nhất của A là 10 + 9 + 8 + 7 + 6 + 5 + 4 + 3 + 2 + 1 = 55 là số lẻ.
Nếu thay từng dấu + thành dấu - thì giá trị A sẽ giảm đi 2 lần số đằng sau dấu đó (2n với n là STN).
Tức là trừ đi số chẵn (2n luôn chẵn). => A luôn là số lẻ => Mâu thuẫn
Vậy A là số lẻ.
Bài 2 mình chưa ra nhé.