Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) X + HCl \(\rightarrow\) NO
=> trong X còn muối Fe(NO3)2
\(n_{NO\left(1\right)}=\frac{7,84}{22,4}=0,35mol\); \(n_{NO\left(2\right)}=\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Sau khi cho HCl vào X thì thu được dung dịch trong đó chứa: Cu2+ và Fe3+
Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Cu
Ta có:
\(\begin{cases}56x+64y=26,4\\3x+2y=3\left(0,35+0,05\right)\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=0,3\\y=0,15\end{cases}\)
=> \(\%Fe=\frac{0,3.56}{26,4}.100\%=63,64\%\); %Cu = 100% - %Fe = 36,36%
2) Số mol HNO3 than gia phản ứng = 4nNO(1) = 0,35.4 = 1,4(mol)
3) Gọi a , b lần lượt là số mol Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 trong X
=> a + b = 0,3
2a + 3b + 2. 0,15 = 3.0,35
=> a = 0,15 (mol); b = 0,15 (mol)
=> trong X có : 0,15 mol Fe(NO3)2; 0,15 (mol) Fe(NO3)3 và 0,15 mol Cu(NO3)2
=> CM các chất đều bằng nhau và bằng: \(\frac{0,15}{0,8}=0,1875M\)
Hỗn hợp X gồm hai ancol no , đơn chức , mạch hở A , B ( MA < MB ) . Cho 2,86 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,56 lít H2 (đktc) . Mặt khác oxi hóa 2,86 gam X bằng CuO ( t0 ) thu được hỗn hợp anđehit . Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 15,12 gam kết tủa Ag . Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn ; công thức phân tử của B là
A. C3H7OH B. C4H9OH C. C5H11OH D. C2H5OH
Ancol no đơn chức có dạng CnH2n+1OH
nH2=0,56/ 22,4=0,025 mol
PTHH: CnH2n+1OH-->1/2 H2
0,05 0,025 (Mol)
Ta có: M=mnmn =2,86\0,05 =57,2
Do khi bị oxi hóa bởi CuO tạo ra andehit nên chia làm hai trường hợp
TH1 có HCHO
nAg=15,12\108 =0,14 mol
Ta có: m=n. M
<=>2,86=n. 57,2
-->n=0,05 mol
HCHO tạo 4Ag còn tất cả các andehit còn lại đều tạo 2Ag
Gọi x là nHCHO, y là nAndehit kia
Lập hệ PT: 4X+2Y=0,14
X+Y=0,05
-->X=0,02 , Y=0,03 Mol
Còn giải TH2 cả hai andehit tạo 2 Ag thì vô nghiệm
Ta có: mHCHO+m Andehit kia=2,86
0,02. 30+0,03. M=2,86
-->M=75,33 ≈74
Nên ancol đó là C4H9OH
TH1 :Giả sử anđehit là HCHO (1 mol HCHO tạo 4 mol Ag)
Ta có:
\(n_{Ag}=\frac{21,6}{108}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCHO}=\frac{4,4}{30}=0,146\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\frac{n_{Ag}}{n_{HCHO}}\ne4\left(L\right)\)
TH2 : Giả sử anđehit là RCHO (1 mol RCHO tạo 2 mol Ag)
\(n_{RCHO}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow M_{RCHO}=\frac{4,4}{0,1}=44=R+29\)
\(\Leftrightarrow R=15\left(CH_3\right)\)
Vậy anđehit là CH3CHO
2C2H5OH +2Na\(\rightarrow\)2C2H5ONa +H2
2C2H5OH +2Na--->2C2H5ONa +H2