Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hai tam giác vuông HBE và ABC đồng dạng vì có góc nhọn B chung
=> HE/AC = BE/BC => BE = (HE.BC)/AC = (12.50)/30 = 20cm => E là trung điểm của AB (vì AB = 40cm)
=> F là trung điểm của AC (vì EFCB là hình thang nên EF//BC) => AF = 15cm
Diện tích hình tam giác AEF = 1/2.AE.AF = 1/2.20.15 = 150cm^2
b) Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông AEF tính được EF = 25cm
Diện tích hình thang EFCB = [(EF + BC).EH] / 2 = [(25 + 50).12] / 2 = 450cm^2
hình này , mk vẽ hơi xấu
A B N C D M 45 cm 40 cm 10 cm 36 cm
Diện tích hình tứ giác MNPQ là : 16 - ( 2*4)=8(cm2)
k tớ đi rồi tớ giải cả bài cho
Xét ΔBAC có MN//AC
nên MN/AC=BM/BA
=>MN/40=5/6
=>MN=200/6=100/3m
Diện tích hình vuông ABCD cạnh 4cm là:
4×4=164×4=16 (cm2)(cm2)
Từ hình vẽ ta thấy các cạnh AM, MB, BN, NC, CP, PD, DQ, QA có độ dài bằng nhau và bằng 4:2=2cm
Ta thấy diện tích hình tứ giác MNPQMNPQ bằng diện tích hình vuông ABCD trừ đi 4 diện tích hình tam giác AMQAMQ, BMNBMN, CNPCNP, DPQDPQ. Mà 4 hình tam giác này bằng nhau, có hai cạnh góc vuông là 2cm và 2cm.
Diện tích hình tứ giác MNPQMNPQ là:
16−(2×2:2)×4=816−(2×2:2)×4=8 (cm2)(cm2)
Diện tích hình vuông ABCD gấp diện tích hình tứ giác MNPQ số lần là:
16:8=216:8=2 (lần)
Vậy tỉ số hình tứ giác MNPQ và hình vuông ABCD là 1212.
ai lam thi lam di
em thi