K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2024

a, vì bộ bài có 52 lá,lá át cơ chỉ có một

=>xác xuất của biến cố bác tuân rút ra lá at cơ là 1/52 hoặc 5,2%

(có thiếu hay sai chỗ nào trong bài của mik ko các bạn?)

20 tháng 8 2023

Các ước chung của 24 và 28 là: 1, 2, 4.

Vậy, số các ước chung của 24 và 28 là 3.

Do đó, xác suất của biến cố "số xuất hiện trên thẻ được rút ra là ước chung của 24 và 28" là \(\dfrac{3}{10}\)(với giả định rằng các số từ 0 đến 9 có cùng xác suất xuất hiện trên thẻ).

Chọn B

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ rút ra là: B = {1, 2, 3, …, 51, 52}.

Số phần tử của B là 52.

a) Trong các số từ 1 đến 52 có ba số chia 17 dư 2 là: 2, 19, 36. Trong 3 số trên, có một số chia 3 dư 1 là 19.

Vậy có một kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia cho 17 dư 2 và chia cho 3 dư 1” là: 19.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{1}{{52}}\)

b) Có tám kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có chứa chữ số 5” là: 5, 15, 25, 35, 45, 50, 51, 52.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{8}{{52}} = \dfrac{2}{{13}}\)

4 tháng 4 2023

a/Số chẵn từ 1-10: \(2;4;6;8;10\)
\(\Rightarrow\)Có 5 phiếu là số chẵn
Xác suất của biến cố A:
\(\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}\)
b/Xác suất của biến cố B:
\(\dfrac{1}{10}\)

4 tháng 4 2023

thanks haha

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ rút ra là: = {1, 2, 3, …, 11, 12}.

Số phần tử của B là 12.

Có tám kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ rút ra là số không chia hết cho 3” là: 1, 2, 4, 5, 7, 8, 10, 11.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{8}{{12}} = \dfrac{2}{3}\)

4 tháng 5 2023

a,  Rút ngẫu nhiên có 32 cách 

A : Rút thể chia hết cho 9 

\(\Rightarrow A=\left\{9;18;27\right\}\)  có 3 cách lấy

Xác xuất \(\dfrac{3}{32}\)

b,  B : Rút thẻ có số 5 

\(\Rightarrow B=\left\{5;15;25\right\}\) 

=> có 3 cách 

Xác xuất \(\dfrac{3}{32}\)

n(omega)=12

A={4;6;9;10;12}

=>n(A)=5

=>P(A)=5/12

11 tháng 9 2023

đáp án ....... ...¿.¿¿¿

Số cách rút ngẫu nhiên 2 thẻ khác nhau trong hộp là:

\(A^2_4=12\left(cách\right)\)

TH1: hai thẻ rút ra đều là số chẵn

Thẻ đầu tiên có 2 cách rút

Thẻ thứ hai có 1 cách rút

=>Có 2*1=2 cách rút

TH2: Trong hai thẻ rút ra có 1 thẻ chẵn, 1  thẻ lẻ

Số cách rút ra 1 thẻ chẵn là 2 cách

Số cách rút ra 2 thẻ chẵn là 2 cách

=>Có 2*2=4 cách rút

Tổng số cách để tích hai thẻ rút ra là số chẵn là:

2+4=6(cách)

Xác suất để rút ra hai thẻ có tích là số chẵn là:

\(\dfrac{6}{12}=\dfrac{1}{2}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Vì trong hộp có 10 là phiếu khác nhau từ 1 đến 10 nên xác suất ra 1 là thăm là như nhau.

b) Biến cố A có khả năng xảy ra là \(\frac{1}{{10}}\) do có 10 phiếu nên xác suất lấy được lá số 9 với các lá khác là như nhau.

c) Vì tất cả các lá phiếu là từ 1 đến 10 mà các số đều nhỏ hơn 11 nên biến cố B là biến cố chắc chắn.