K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2018

Đáp án là B

Theo giả thiết An bỏ ống tiết kiệm từ ngày 1 tháng 1 đến ngày 30 tháng 4 nên tổng số ngày bỏ tiết kiệm là 120 ngày.

Ngày thứ nhất An bỏ ống: 10000 đồng.

119 ngày sau An bỏống sốtiền là: 119 x 5000 =(120 -1)x 5000= 600000- 5000  đồng.

Vậy tổng số tiền tiết kiệm là: a = 600000 – 5000 + 10000 = 605000 đồng.

4 tháng 1 2019

2/9/2009 la thu nam

2/9/2011 la thu bayhaha

17 tháng 3 2016

Ngày 2.9.2009 là thứ Tư, 1 năm trước đó tức là trừ 52 tuần trừ một ngày của năm nhuận, vậy 
Ngày 2.9.2008 là ngày thứ Ba 

Ngày 2.9.2009 cộng thêm 2 năm = 365 x 2 = 730 ngày 
730 : 7 = 104 tuần cộng 2 ngày 
Vậy ngày 2.9.2011 là ngày thứ Sáu 

Đáp án: 
2.9.2008 thứ Ba 
2.9.2011 thứ Sáu 

15 tháng 11 2018

16 tháng 8 2019

Đáp án đúng : D

25 tháng 7 2018

Mỗi học sinh trong lớp có thể sinh vào 1 trong 365 ngày trong năm nên số phần tử không gian mẫu bằng  365 35

Trong lớp không có bất kì 2 học sinh nào sinh nhật cùng ngày sinh (cùng ngày, tháng sinh) có  A 365 35 kết quả.

Xác suất cần tính bằng

 

Chọn đáp án C.

26 tháng 2 2018

13 tháng 3 2019

Đáp án C

Gọi a là số tháng gửi với lãi suất 0,75% tháng, x là số tháng gửi với lãi suất 0,8%/tháng, khi đó số tháng gửi tiết kiệm là

Số tiền cả vốn lẫn lãi là

Thử 1 số giá trị của x:

Vậy bác Minh gửi tiết kiệm trong thời gian 5 + 6 + 2 = 13 tháng.