K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2017

ở trên trang này

https://olm.vn/hoi-dap/question/633369.html

23 tháng 6 2017

Trong 1 giờ, vòi I và III chảy được là :

1: 36/5 = 5/36 ( bể)

Trong 1 giờ, vòi II và vòi III chảy được là :

1: 72/7 = 7/72 ( bể)

Trong 1 giờ, vòi I và III chảy được là :

1: 8= 1/8 ( bể)

Vậy 1 giờ, cả 3 vòi chảy được là :

( 5/36 + 7/72+ 1/8) : 2= 13/72 ( bể)

Vòi III chảy đầy trong:

1: ( 13/72 - 5/36)= 24 giờ

Vòi II chảy đầy trong:

1: ( 13/72 - 1/8) = 18 giờ

Vòi I chảy đầy trong:

1: (13/72 - 7/72)= 12 giờ

18 tháng 2 2017

có thi được đâu mà chúc

18 tháng 2 2017

thì chúc trc

25 tháng 7 2017

vận tốc của vật di chuyển trên dòng nước khi nước lặng là a

vận tốc dòng nước là b

vận tốc khi ngược dòng là a-b

vận tốc xuôi dòng là a+b

thời gian ngược dòng hết quãng đường dài S là: S:(a-b)

thời gian xuôi dòng hết quãng đường dài S là: S:(a+b)

25 tháng 7 2017

ý mk ko phải vậy nhé ý là tính vận tốc dòng nước khi có vận tốc ngược và xuôi nhé bucminh

26 tháng 8 2017

Bài giải

1 giờ, vòi thứ nhất chảy được là :

1 : \(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{2}{5}\) ( bể )

1 giờ, vòi thứ hai chảy được là :

1 : \(\dfrac{7}{2}\) = \(\dfrac{2}{7}\) ( bể )

Thời gian để cả hai vòi chảy đầy bể là :

1 : ( \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{7}\) ) = \(\dfrac{35}{24}\) ( giờ )

Đáp số : \(\dfrac{35}{24}\) giờ

Lâu rồi chưa học nên ko biết đúng hay ko nữa. bucminh

26 tháng 8 2017

Trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được số phần bể là: 1:5/2=2/5 (phần bể).

Trong 1 giờ, vòi thứ hai chảy được số phần bể là: ...

11 tháng 7 2017

Nếu là z+x thì mik biết làm nè:

Đặt x-y=2011(1)

y-z=-2012(2)

z+x=2013(3)

Cộng (1);(2);(3) lại với nhau ta được :

2x=2012=>x=1006

Từ (1) => y=-1005

Từ (3) => z=1007

11 tháng 7 2017

tick mik nha

3 tháng 7 2017

a) Để phân số \(\dfrac{12}{n}\) có giá trị nguyên thì :

\(12⋮n\)

\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(12\right)\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2;-6;6;-3;3;-4;4\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2-6;6;-3;3;-4;4\right\}\) là giá trị cần tìm

b) Để phân số \(\dfrac{15}{n-2}\) có giá trị nguyên thì :

\(15⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(15\right)\)

Tới đây tự lập bảng zồi làm típ!

c) Để phân số \(\dfrac{8}{n+1}\) có giá trị nguyên thì :

\(8⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(8\right)\)

Lập bảng rồi làm nhs!

24 tháng 4 2017

\(\left(x-2\right)\left(x-4\right)< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x-4>0\end{matrix}\right.=>4< x< 2\left(1\right)\\\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x-4< 0\end{matrix}\right.=>2< x< 4\left(2\right)}\end{matrix}\right.\)(1 ) vô lý=> loại

=> (x-2).(x-4)<0 <=> 2<x<4

b. ta có\(x^2+1>0\forall x\)

=>(x2 -1).(x2+1)<0 <=> (x2 -1)<0 <=> x2<1

<=> -1<x<1

câu c bạn làm tương tự

14 tháng 5 2017

\(\dfrac{3}{1}+\dfrac{3}{3}+\dfrac{3}{6}+...+\dfrac{3}{x\cdot\left(x+1\right):2}=\dfrac{2015}{336}\\ \dfrac{6}{2}+\dfrac{6}{6}+\dfrac{6}{12}+...+\dfrac{6}{x\cdot\left(x+1\right)}=\dfrac{2015}{336}\\ 6\cdot\dfrac{1}{2}+6\cdot\dfrac{1}{6}+6\cdot\dfrac{1}{12}+...+6\cdot\dfrac{1}{x\cdot\left(x+1\right)}=\dfrac{2015}{336}\\ =6\cdot\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{x\cdot\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{2015}{336}\\ 6\cdot\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{x\cdot\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{2015}{336}\\ 6\cdot\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{2015}{336}\\ 6\cdot\left(1-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{2015}{336}\\ 1-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2015}{336}:6\\ 1-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2015}{2016}\\ \dfrac{1}{x+1}=1-\dfrac{2015}{2016}\\ \dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{2016}\\ \Rightarrow x+1=2016\\ x=2016-1\\ x=2015\)