Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm lược sự phát triển của giáo dục qua các thời Đinh, Tiền Lê, Lý. Trần :
- Thời Đinh, Tiền Lê :
+ Do những biến động của đất nựớc ở thế kỉ X, sự tồn tại của các triều đại không dài và những người đứng đầu các triều đại hầu hết là các thủ lĩnh quân sự nên giáo dục của đất nước chưa có điều kiện phát triển.
+ Thời kì này các nhà sư là tầng lớp trí thức tinh thông cả Nho học, Phật giáo và họ mở trường, lớp tại các chùa để dạy học, đã đào tạo được nhiều tài năng như sư Pháp Thuận, Ngô Chân Lưu, Vạn Hạnh.
- Thời Lý, Trần, :
+ Do đòi hỏi phải tuyển những người tài đức đế phục vụ đất nước nên việc giáo dục và thi cử đã được các triều đại coi trọng.
+ Dưới triều Lý năm 1070, vua Lý Thánh Tông đã cho dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử đặt tại Thăng Long. Năm 1075 đã cho mở khoa thi quốc gia đầu tiên. Năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho xây dựng Quốc Tử giám tại kinh thành.
+ Dưới triều Trần, giáo dục ngày càng mở rộng. Năm 1247, vua Trần Thái Tông đã cho đặt bộ máy Tam khôi (Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa).
+ Dưới triều Hồ đã ban hành những quy định để đưa thi cử vào nề nếp, đưa toán vào thi cử.
Quân đội nhà Lý được tổ chức như những gì sách nói. Quân đội nhà Lý vào thời Lý, quân đội Đinh-Tiền Lê vào thời Đinh-Tiền Lê.
(Đây chỉ là câu trả lời đùa, đợi một chút mình trả lời cho)
Vào thời Lý, quân đội được tổ chức thành hai loại: Cấm quân và Quân địa phương. Và có nhiệm vụ khác nhau.
Quân đội nhà Lý gồm cả quân bộ và quân thủy, kỷ luật nghiêm, được huấn luyện chu đáo, trang bị vũ khí cho quân đội như: giáo mác, đao kiếm, cung nỏ,...
Còn vào thời Đinh-Tiền Lê thì trong sách của mình không nói đến.
1. Để bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp, phát triển sản xuất.
2. Đại Việt sử kí
3. Phật giáo
4. Nô tì
5. Hoa Lư (Ninh Bình)
6. Hình thư
7. Lý Chiêu Hoàng
8. Nhà Lê
1.Nhà Lý nghiêm cấm giết hại trâu,bò để bào vệ sức kéo trong công nghiệp,phát thiển sản xuất.
2.Có tên là Đại Việt Kí Sử.
3.Tôn giáo Đại Việt Thời Trần về cơ bản cũng giống như thời Lý,có ảnh hưởng lớn của Phật giáo.Tuy nhiên so với thời Lý,Nho giáo càng có vai trò phát triển lớn hơn.
4.Nô tì là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội,bao gồm cả người Việt,người Hoa và dân tộc ít người.
5.Kinh đô của nhà Đinh định đô tại Hoa Lư.
6.Năm 1042,nhà Lý biên soạn và cho ban hành bộ luật Hình như,đây là bộ luật thành văn đầu tiên của nhà nước quân chủ Việt Nam.
7.Lý Chiêu Hoàng là hoàng đế thứ 9 và cũng à cuối cùng của chiều đại Lý,trị vì từ năm 1224 đến năm 1225.
8.Xuất hiện ở chiều đại Lê.
Nhà Ngô (939 - 965)
Loạn Dương Tam Kha (944 - 950) | Lực lượng Ngô Xương Ngập sau có thêm Ngô Xương Văn | Lực lượng Dương Tam Kha | Chiến thắng
|
Loạn 12 sứ quân (965 - 968) | 12 sứ quân | Lực lượng Đinh Bộ Lĩnh | Thay đổi triều đại
|
Nhà Đinh (968 - 980)
Tranh chấp ngôi vị thời Đinh (979) | Lực lượng Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp | Lực lượng Lê Hoàn | Thay đổi triều đại
|
Nhà Tiền Lê (981 - 1009)
Chiến tranh Đại Cồ Việt-Đại Tống (981) | Đại Cồ Việt thời Nhà Tiền Lê | Nhà Tống | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Cồ Việt-Chiêm Thành lần 1 (982) | Đại Cồ Việt thời Nhà Tiền Lê | Chiêm Thành | Chiến thắng
|
Tranh chấp ngôi vị thời Tiền Lê lần 1 (1005) |
Lực lượng Lê Long Việt | Lực lượng Lê Long Tích | Xác lập ngôi vị
|
Tranh chấp ngôi vị thời Tiền Lê lần 2
(1005) |
Lực lượng Lê Ngọa Triều | Lực lượng Lê Long Cân, Lê Long Kính, Lê Long Đinh | Xác lập ngôi vị
|
Nhà Lý (1009 - 1225)
Chiến tranh Đại Cồ Việt-Đại Lý (1014) | Đại Cồ Việt thời Nhà Lý | Đại Lý | Chiến thắng
|
Loạn Tam Vương thời Lý (1028) | Lực lượng Lý Phật Mã | Lực lượng Đông Chinh Vương, Vũ Đức Vương, Dực Thánh Vương | Xác lập ngôi vị
|
Loạn họ Nùng lần 1 (1038 - 1041) | Đại Cồ Việt thời Nhà Lý | Trường Sinh Quốc của Nùng Tồn Phúc | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Cồ Việt-Chiêm Thành lần 2 (1044) | Đại Cồ Việt thời Nhà Lý | Chiêm Thành | Chiến thắng
|
Loạn họ Nùng lần 2 (1048 - 1055) | Đại Cồ Việt thời Nhà Lý | Đại Lịch, sau là Đại Nam của Nùng Trí Cao | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 1 (1069) | Đại Việt thời Nhà Lý | Chiêm Thành | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Việt-Đại Tống lần 1 (1075 - 1076) |
Đại Việt thời Nhà Lý | Nhà Tống | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Việt-Đại Tống lần 2 (1077) |
Chiến thắng
|
||
Chiến tranh Đại Việt-Khmer lần 1 (1128) |
Đại Việt thời Nhà Lý | Đế quốc Khmer | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Việt-Khmer lần 2 (1132) |
Đế quốc Khmer Chiêm Thành |
||
Chiến tranh Đại Việt-Khmer lần 3 (1138) |
Đế quốc Khmer | ||
Loạn Quách Bốc (1209) | Đại Việt thời Nhà Lý | Lực lượng Quách Bốc | Chiến thắng
|
Loạn Nguyễn Nộn (1213 - 1219) | Lực lượng Nguyễn Nộn |
Nhà Trần (1226 - 1400)
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 2 (1252) | Đại Việt thời Nhà Trần | Chiêm Thành | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Việt-Nguyên Mông lần 1 (1258) | Đại Việt thời Nhà Trần | Đế quốc Mông Cổ | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Việt-Nguyên Mông lần 2 (1285) | Đại Việt thời Nhà Trần Chiêm Thành |
Nhà Nguyên | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Việt-Nguyên Mông lần 3 (1287 - 1288) | Đại Việt thời Nhà Trần | Chiến thắng
|
|
Chiến tranh Đại Việt-Ai Lao lần 1
(1294) |
Đại Việt thời Nhà Trần | Ai Lao | Chiến thắng
Chiếm được một phần mà ngày nay là phía đông tỉnh Xiêng Khoảng |
Chiến tranh Đại Việt-Ai Lao lần 2 (1297) |
|||
Chiến tranh Đại Việt-Ai Lao lần 3
(1301) |
|||
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 3 (1311) | Đại Việt thời Nhà Trần | Chiêm Thành | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 4 (1318) | Chiến thắng
|
||
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 5 (1367 - 1368) | Thất bại
|
||
Tranh chấp ngôi vị thời Trần (1369 - 1370) |
Lực lượng Dương Nhật Lễ | Lực lượng Trần Phủ | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 6 (1371) | Đại Việt thời Nhà Trần | Chiêm Thành | Thất bại
|
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 7 (1377) | Thất bại
|
||
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 8 (1378) | Thất bại
|
||
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 9 (1382) | Chiến thắng
|
||
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 10 (1389 - 1390) | Chiến thắng
|
1 quan tiền=500đồng(đó là mình làm tròn nhé)
=>3 quan tiền=500*3=1500(đồng)
nó được coi là số tiền lớn thời trần sau thế kỉ 14.Vì: