K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2021

toài me

7 tháng 10 2022

Gọi số cây 3 lớp 7A ,  7B , 7C trồng được lần lượt là a,b,c ( cây ) ( a,b,c ∈ N* )

Theo bài ra ta có :

a+b+c=18

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{5+4+3}=\dfrac{18}{12}=\dfrac{3}{2}\)

Đề bài sai do một số lớp có số cây viết dưới dạng số thập phân

28 tháng 10 2018

Gọi a,b,c lần lượt là số cây trồng được của 7A,7B,7C ta có:

\(\frac{a}{5}\)\(\frac{b}{4}\)=\(\frac{c}{3}\)\(\frac{a-c}{5-3}\)\(\frac{18}{2}\)= 9

+) \(\frac{a}{5}\)= 9 => a = 5 . 9 = 45 (cây)

+) \(\frac{b}{4}\)= 9 => b = 4 . 9 = 36 (cây)

+) \(\frac{c}{3}\)= 9 => c = 3 . 9 =27 (cây)

Vậy số cây của 3 lớp trồng được là: 7A = 45  cây

7B = 36 cây

7C = 27 cây

3 tháng 1 2021

mày tự làm đi không ai làm đâu

22 tháng 10 2020

gọi A,B,C (cây) lần lượt là số cây lớp 7A, 7B, 7C trồng được. (điều kiện: A,B,C là số tự nhiên)

theo đề, ta có: \(\hept{\begin{cases}\frac{A}{5}=\frac{B}{4}=\frac{C}{3}\\A-C=12\end{cases}}\)

theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{A}{5}=\frac{C}{3}=\frac{A-C}{5-3}=\frac{12}{2}=6\)

=> số cây lớp 7A trồng được là: 6.5 = 30 (cây)

số cây lớp 7C trồng được là: 6.3 = 18 (cây)

số cây lớp 7B trồng được là: (30 : 5) . 4 = 24 (cây)

vậy...

22 tháng 10 2020

Gọi số cây trồng được của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c ( \(a,b,c\inℕ^∗\))

Theo bài, ta có: \(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)và \(a-c=12\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a-c}{5-3}=\frac{12}{2}=6\)

\(\Rightarrow a=6.5=30\)\(b=6.4=24\)\(c=6.3=18\)

Vậy số cây trồng được của 3 lớp lần lượt là 30, 24. 18 cây

14 tháng 11 2021

Gọi số cây trồng 3 lớp lần lượt là \(a,b,c\left(a,b,c>0\right)\)

Áp dụng TCDTSBN:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{\left(a+c\right)-b}{\left(3+5\right)-4}=\dfrac{20}{4}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\cdot5=15\left(cay\right)\\b=4\cdot5=20\left(cay\right)\\c=5\cdot5=25\left(cay\right)\end{matrix}\right.\)

14 tháng 11 2021

-.,- Hay v :))

16 tháng 11 2021

 Gọi số cây lớp 7A, 7B, 7C, 7D cần phải trồng lần lượt là a, b, c, d ( a, b, c, d ∈N∈N* )

Theo đề bài số cây trồng của bốn lớp lần lượt tỉ lệ với 0,8 - 0,9 - 1 - 1,1 nên ta có : a:b:c:d=0,8:0,9:1:1,1a:b:c:d=0,8:0,9:1:1,1

=> a0,8=b0,9=c1=d1,1a0,8=b0,9=c1=d1,1

- Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được :

a0,8=b0,9=c1=d1,1=b−a0,9−0,8=50,1=50a0,8=b0,9=c1=d1,1=b−a0,9−0,8=50,1=50

=> ⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩a=40b=45c=50d=55{a=40b=45c=50d=55 ( TM )

Vậy số cây lớp 7A, 7B, 7C, 7D trồng lần lượt là 40, 45, 50, 55 cây .

16 tháng 12 2020

gọi a,b,c lần lượt là số cây của ba lớp 7A,7B,7C trồng được[a,b,c>0][cây] theo đề ta có:a\2=b\3=c\4 và a+c-b=60 áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có: a\2=b\3=c\4=a+c-b\2+4-3=60\3=20 a\2=20suy ra a=20.2=40[cây] b\3=20suy ra b=20.3=60[cây] c\4=20suy ra c=20.4=80[cây] vậy số cây của ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được là 40, 60, 80 cây

15 tháng 12 2020

gọi a,b,c lần lượt là số cây của ba lớp 7A,7B,7C trồng được[a,b,c>0][cây]

theo đề ta có:a\2=b\3=c\4 và a+c-b=60

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có:

      a\2=b\3=c\4=a+c-b\2+4-3=60\3=20

a\2=20suy ra a=20.2=40[cây]

b\3=20suy ra b=20.3=60[cây]

c\4=20suy ra c=20.4=80[cây]

vậy số cây của ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được là 40, 60, 80 cây

Gọi số cây lớp 7A,7B,7C trồng được lần lượt là a(cây), b(cây),c(cây)

(Điều kiện: \(a\in Z^+;b\in Z^+;c\in Z^+\))

Số cây của lớp 7A,7B,7C lần lượt tỉ lệ với 6;4;5 nên ta có:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)

Tổng số cây trồng được của 2 lớp 7A,7B nhiều hơn của lớp 7C là 50 cây nên ta có: a+b-c=50

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b-c}{6+4-5}=\dfrac{50}{5}=10\)
=>a=60;b=40;c=50

Vậy: Lớp 7A trồng được 60 cây

Lớp 7B trồng được 40 cây

Lớp 7C trồng được 50 cây