Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ca dao, dân ca là những bài ca của người dân lao động thể hiện tâm tư, tình cảm với đời sống nội tâm của con người.
- Ca dao, dân ca thường sử dụng các biện pháp nghệ thuật: lặp kết cấu, lặp dòng thơ mở đầu, lặp hình ảnh, lặp ngôn ngữ,... để thể hiện nội dung trữ tình.
1. VD: Câu chuyện thực tế:
- Hàng xóm nhà em đã có lần xảy ra xích mích giữa cha và người con. Họ cãi nhau chỉ vì một chuyện nhỏ nhặt. Thế rồi, người con vì quá tức giận nên đã bỏ nhà ra đi, cậu ta tìm đến nhà của những người bạn của mình và xin ở lại đó. Rồi cứ thế, ngày qua ngày, người con luôn nghĩ đến cha của mình, cậu ta ân hận về những việc mình đã làm. Thế rồi, người con cũng quyết định về nhà. Nhưng không, người cha đã lên cơn đau tim và qua đời ngay sau khi cậu bỏ nhà ra đi. Từ đó, cậu luôn dằn vặt bản thân mình, luôn nhớ về cha. Chắc hẳn, người cha của cậu ở trên thiên đàng cũng nhớ cậu lắm!
=> Người cha và người con rất thương mến nhau, có một tình cảm gắn bó, cao thượng nhưng lại không có kết cục tốt đẹp.
2.
Bố cục:(ở đây là bài văn của bạn nên bạn tự chia nha, mk gợi ý rồi đó)
+Mở bài: Từ đầu đến...
+Thân bài: Tiếp theo đến...
+Kết bài: Phần còn lại.
Tính liên kết:(bạn chọn nha)
- Câu trả lời 1: Đã có tính liên kết. Vì các câu, các ý đã được tiếp nối theo trình tự rõ ràng, đã thông suốt 1 chủ đề, đã được sắp xếp trước sau hô ứng làm cho chủ đề liền mạch.
-Cấu trả lời 2: Chưa có tính liên kết. Vì nội dung nói về nhiều chủ đề, bị ngắt quãng giữa các đoạn...
Nhận xét: (bạn chọn c1 hoặc c2 nhé)
+Cách 1: Đã biết liên kết văn bản thành dòng liền mạch, câu từ mềm mại, đủ ý...
+Cách 2: Chưa liên kết được các câu, câu từ còn cứng, thiếu ý,...v...v
Mình chỉ giúp được vậy thôi ah
Chúc bạn học tốt
Sống chết mặc bay: chủ yếu là tự sự
Tinh thần yêu nước của nd ta:nghị luận
ĐỨC TÌNH GIẢN DỊ CỦA bÁC HỒ :NGHỊ LUẬN
Sống chết mặc bay: tự sự, miêu tả, biểu cảm.
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta: nghị luận (chứng minh).
Đức tính giản dị của Bác Hồ: nghị luận (chúng minh kết hợp giải thích và bình luận)
Chắc chắn đúng 100%!!!!!!! Chúc bạn học tốt!
Quê hương là gì? Đã bao lần ta tự hỏi và phải chăng đó là nơi ta cất tiếng khóc chào đời. Rồi mảnh đất hiền từ ấy lại mở lòng đón núm ruột của ta. Nơi ấy có cha mẹ ông bà tổ tiên và những người thân khác.Khi ta còn bé thơ, quê hương trong ta không phải là cái gì cao sang xa lạ. mà nó thật cụ thể gần gũi và thân thiết biết bao nhiêu. Có thể là lời ru của mẹ, của bà, một tiếng gà trưa, một cánh diều no gió, một gốc đa bến nước bên làng, một con đò ven sông, một con đường nhỏ sớm chiều đi về, một lũy tre xanh…Tất cả như chạm khắc vào tâm hồn ta. Và ta gọi đó là quê hương.
Nếu mẹ nuôi ta lớn lên bằng nguồn sữa tinh khiết không bao giờ cạn. Mẹ dạy dỗ ta từ những tiếng nói đầu tiên, từ những bước đi chập chững ban đầu thì quê hương lại hào hiệp cho ta tất cả những gì nó có. Ôi quê hương là mẹ, là máu thịt là hơi thở của mỗi chúng taNhớ về quê hương, có nghĩa là ta nhớ đến cội nguồn, nhớ đến công dưỡng dục sinh thành của mẹ của quê hương-Nhà thơ thật có lí khi cho rằng : nêu ai đó không nhớ đến quê hương, sẽ không lớn nổi thành người.Bởi truyền thống của dân tộc chúng ta là “Uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
Quê hương là cái nôi đầu tiên nuôi dưỡng tâm hồn, nâng cánh ước mơ cho ta- + Bằng hạt lúa, củ khoai quê hương nuôi ta lớn khôn từng ngày. Nhưng tâm hồn ta sẽ nghèo đi biết bao nhiêu nếu như trong giấc ngủ không có tiếng mẹ ru : Cái cò lặn lội bờ ao; không có những nàng công chúa, chàng hoàng tử,ông tiên ông bụt trong lời kể của bà. Tâm hồn ta sẽ cằn cỗi biết bao nhiêu nếu không có cái thưở trèo me trèo xấu hoặc mơ về dáng hình ai đó nơi trường xưa phố cũ.Vậy nên hãy biết yêu quê hương của mình, trân trọng những gì mà mình đã có.
Mình làm đề a nhá bạn