Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{16}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^{16}.\left(x-7\right)^{x-15}-\left(x-7\right)^{16}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^{16}\left[\left(x-7\right)^{x-15}-1\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-7\right)^{16}=0\\\left(x-7\right)^{x-15}=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=0\\\left(x-7\right)^{x-15}=1^{x-15};\left(x-7\right)^{x-15}=\left(x-7\right)^0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x-7=1;x-15=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=8;x=15\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{7;8;15\right\}\)
P/s: Thay cái ngoặc có 2 nhánh thành ngoặc 3 nhánh cho nó đẹp :))
(3x-1)^7=(1-3x)
(3x-1)^7 -(1-3x)=0
(3x-1)^7+(3x-1)=0
(3x-1).[(3x-1)^6+1]=0
TH1: 3x-1=0 TH2 : (3x-1)^6+1=0
3x =1 (3x-1)^6 =-1 suy ra x\(\in\) rỗng (bạn viết kí hiệu nhe xuống dòng nữa)
x =1:3=1/3
vậy x = \(\frac{1}{3}\)
Bài 1:
x+(x+1)+...+19+20=20
=>x+(x+1)+...+19=20-20=0
=> (x+19) + (x+1+18) +...+(x +18+1) + 0=0
=>(x+19)+(x+19)+...+(x+19)+0=0
=>x + 19 = 0
=>x = -19
bài 2 (lớp 7 có thể thay x thành . )
* 7.N chia hết cho N-3
=> 7.N - 21 + 21 chia hết cho N-3
=> 7.N - 3.7 + 21 chia hết cho N-3
=> 7. (N-3) + 21 chia hết cho N-3
mà 7. ( N-3) chia hết cho N-3
=> 21 chia hết cho N-3
=> N-3 thuộc Ư(21)
=>N -3 = 1 ;3 ;7;21;-1;-3;-7;-21
=>N = 4;6;10;24;2;0;-4;-18
*n +11 chia hết cho n-1
=>n - 1 +11 +1 chia hết cho n-1
=> n-1 +12 chia hết cho n-1
=> 12 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(12)
=> n -1 = 1;2;3;4;6;12;-1;-2;-3;-4;-6;-12
=>n-1= 2;3;4;5;7;13;0;-1;-2;-3;-5;-11
*2.n chia hết n-2
=> 2.n - 4 + 4 chia hết n-2
=> 2n - 2.2 +4 chia hết n-2
=> 2(n-2) + 4 chia hết n-2
mà 2(n-2) chia hết n-2
=> 4 chia hết n-2
=> n - 2 thuộc Ư(4)
=> n - 2 = 1;2;4;-1;-2;-4
=> n = 3 ; 4;5;1;0;-2
*học tốt*
Ta có:\(\frac{x^2+3x+9}{x+3}\)=\(\frac{x\left(x+3\right)+9}{x+3}\)= x+\(\frac{9}{x+3}\)
Để x\(^2\)+3x+9 \(⋮\)x+3 \(\Rightarrow\)9\(⋮\)x+3 hay x+3\(\in\)Ư(9)={-1;1;-3;3;-9;9}
\(\Rightarrow\)x+3\(\in\){-1;1;-3;3;-9;9}
\(\Rightarrow\)x\(\in\){-4;-2;-6;0;-12;6}
a. 4 chia hết cho x - 1
=> x - 1 \(\in\)Ư(4) = {-4; -1; 1; 4}
=> x \(\in\){-3; 0; 2; 5}
b. 4x + 3 chia hết cho x - 2
=> (4x + 3) - 4.(x - 2) chia hết cho x - 2
=> 4x + 3 - 4x + 8 chia hết cho x - 2
=> 11 chia hết cho x - 2
=> x - 2 \(\in\)Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}
=> x \(\in\){-9; 1; 3; 13}.
a) Vì 4 chia hết cho x-1 => \(\left(x-1\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4-1;-2;-4\right\}\)
Ta có bảng sau:
x-1 | 1 | 2 | 4 | -1 | -2 | -4 |
x | 2 | 3 | 5 | 0 | -1 | -3 |
=> x={2;3;5;0;-1;-3}
b) Vì 4x+3 chia hết cho x-2 => 4(x-2)+11 chia hết cho x-2
Mà 4(x-2) chia hết cho x-2 => 11 chia hết cho x-2
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{1;-11;11;-1\right\}\)
Ta có bảng sau:
x-2 | 1 | -1 | 11 | -11 |
x | 3 | 1 | 13 | -9 |
=> x={3;1;13;-9}
ta có: x + 11 chia hết x + 1
=> x + 1 + 10 chia hết cho x + 1
mà x + 1 chia hết cho x + 1
=> 10 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}
...
rùi bn tự xét giá trị của x + 1 để tìm x nha!
\(x+11⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1+11⋮x+1\)
\(x+1⋮x+1\)
\(\Rightarrow11⋮x+1\)
đến đây tìm ước của 11 r lm tp