Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) S = 42; P = 441 ⇒ S 2 – 4 P = 42 2 – 4 . 441 = 0
⇒ u và v là hai nghiệm của phương trình: x 2 – 42 x + 441 = 0
Có: Δ ’ = ( - 21 ) 2 – 441 = 0
⇒ Phương trình có nghiệm kép x 1 = x 2 = - b ’ / a = 21 .
Vậy u = v = 21.
b) S = -42; P = -400 ⇒ S 2 – 4 P = ( - 42 ) 2 – 4 . ( - 400 ) = 3364 > 0
⇒ u và v là hai nghiệm của phương trình: x 2 + 42 x – 400 = 0
Có Δ ’ = 21 2 – 1 . ( - 400 ) = 841
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Vậy u = 8; v = -50 hoặc u = -50; v = 8.
c) u – v = 5 ⇒ u + (-v) = 5
u.v = 24 ⇒ u.(-v) = -uv = -24.
Ta tìm u và –v. Từ đó, ta dễ dàng tính được u và v.
S= u + (-v) = 5; P = u. (-v) = -24 ⇒ S 2 – 4 P = 5 2 – 4 . ( - 24 ) = 121 > 0
⇒ u và –v là hai nghiệm của phương trình: x 2 – 5 x – 24 = 0
Có Δ = ( - 5 ) 2 – 4 . 1 . ( - 24 ) = 121
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt
⇒ u = 8; -v = -3 hoặc u = -3; -v = 8
⇒ u = 8; v = 3 hoặc u = -3; v = -8.
a) u + v = 42, uv = 441 => u, v là nghiệm của phương trình:
x2 – 42x + 441 = 0
∆’ = 212 – 441 = 441 – 441 = 0, √∆’ = 0; x1 = x2 = 21
Vậy u = v = 21
b) u + v = -42, uv = -400, u, v là nghiệm của phương trình:
x2 + 42x – 400 = 0
∆’ = 441 + 400 = 841, √∆’ = 29; x1 = 8, x2 = -50. Do đó:
u = 8, v = -50 hoặc u = -50, v = 8
c) u – v = 5, uv = 24. Đặt –v = t, ta có u + t = 5, ut = -24, ta tìm được:
u = 8, t = -3 hoặc u = -3, t = 8. Do đó:
u = 8, v = 3 hoặc u = -3, t = 8.
a) u + v = 42, uv = 441 => u, v là nghiệm của phương trình:
x2 – 42x + 441 = 0
∆’ = 212 – 441 = 441 – 441 = 0, √∆’ = 0; x1 = x2 = 21
Vậy u = v = 21
b) u + v = -42, uv = -400, u, v là nghiệm của phương trình:
x2 + 42x – 400 = 0
∆’ = 441 + 400 = 841, √∆’ = 29; x1 = 8, x2 = -50. Do đó:
u = 8, v = -50 hoặc u = -50, v = 8
c) u – v = 5, uv = 24. Đặt –v = t, ta có u + t = 5, ut = -24, ta tìm được:
u = 8, t = -3 hoặc u = -3, t = 8. Do đó:
u = 8, v = 3 hoặc u = -3, t = 8.
- Nếu u + v = -11 và uv = 18 thì u và v là hai nghiệm của phương trình \(x^2+11x+18=0\). Suy ra u = - 2, v = -9 hoặc u = -9; v = -2
Hai số u và v với u +v =-5 và uv =-24 nên nó là nghiệm của phương trình x 2 +5x -24 =0
∆ = 5 2 – 4.1.(-24)= 25 +96=121 > 0
∆ = 121 =11
Vậy u = 3, v = -8 hoặc u = -8, v = 3
u – v = 5 ⇒ u + (-v) = 5
u.v = 24 ⇒ u.(-v) = -uv = -24.
Ta tìm u và –v. Từ đó, ta dễ dàng tính được u và v.
S= u + (-v) = 5; P = u. (-v) = -24 ⇒ S2 – 4P = 52 – 4.(-24) = 121 > 0
⇒ u và –v là hai nghiệm của phương trình: x2 – 5x – 24 = 0
Có Δ = (-5)2 – 4.1.(-24) = 121
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt
⇒ u = 8; -v = -3 hoặc u = -3; -v = 8
⇒ u = 8; v = 3 hoặc u = -3; v = -8.
Ta có:
u - v = 10 ⇒ u + (-v) = 10
u.(-v) = -uv = -24
Do đó, u, -v là nghiệm của phương trình: x 2 - 10x - 24 = 0
∆ ’= - 5 2 – 1.(-24)= 25 +24=49 > 0
∆ = 49 =7
Vậy u = 12 , -v = -2 hoặc u = -2, -v = 12 suy ra u = 12 , v = 2 hoặc u = -2 , v = -12
Mình cứ nội suy làm thôi chẳng hiểu bạn bảo chi tiết từng công thức là thế nào ? chi tiết từng bước thôi
\(\left\{{}\begin{matrix}u+v=32\left(1\right)\\u.v=231\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Từ (1) \(\Rightarrow u=32-v\) {chuyển vế đổi dấu}
thế vào (2) \(u.v=\left(32-v\right).v=231\\ \) {chỗ nào có u thì thay bằng (32-v)}
\(\left(32-v.\right).v=32.v-v^2=231\) {nhân phân phối bình thường ra}
\(v^2-32v=-231\) {đổi dấu, vế cho thuận cho thuận }
ok
\(\left(v-16\right)^2=16^2-231=25=5^2\)
\(\left\{{}\begin{matrix}v_1=16+5=21\\v_2=16-5=11\end{matrix}\right.\)
u,v có vai trò như nhau
=> nghiệm: (u,v)=(21,11);(11,21)
Giải theo bài Hệ thức Vi - ét của lớp 9 ý ạ chứ giải như bạn khó hiểu lắm TvT
xét các ước của 24 hợp lý có:
u=8 và v=3
hoặc u=-3 và v=-8
Thấy uv=24 suy ra ta có các cặp sau
u=1 v=24
u=24 v=1
u=2 v=12
u=12 v=2
u=4 v=6
u=6 v=4
u=3 v=8
u=8 v=3..................
mà ta thấy u-v=5 suy ra u=8 v= 3
KẾT LUẬN : Vậy u=8 v=3