Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
45 = 32.5
204 = 22.3.17
126 = 2.32.7
=> UCLN(a;b;c) = 3
=> BCNN(a;b;c) = 22.32.5.7.17 = 21420
Câu 2:
Gọi số học sinh của lớp 6A là a
Ta có: a chia hết cho 2;3;5;8 => a thuộc BC(2;3;5;8)
2 = 2 ; 3 = 3 ; 5 = 5 ; 8 = 23
=> BCNN(2;3;5;8) = 23.3.5 = 120 ; B(120) = {0;120;240;....}
Mà 35 < a< 60 => a không có giá trị
Câu 2 :
Gọi số HS lớp 6a là a (a \(\in\) N*)
Ta có :
a chia hết cho 2;3;5;8
Mà BCNN(2;3;5;8) = 120
=> a \(\in\) B(120)
=> a \(\in\) {0; 120; 240; ...}
Do 35 < a < 60 nên không tồn tại a
Xem lại đề
câu a; b cách làm tương tự nhau. Bạn xem câu ở câu hỏi tương tự: http://olm.vn/hoi-dap/question/89869.html
c) đề bài cho [a;b] + (a;b) = 15
gọi d = (a;b) => a = d.m; b = d.n ( coi m < n và m; n nguyên tố cùng nhau)
Ta có: [a;b] = \(\frac{a.b}{d}=\frac{dm.dn}{d}=d.m.n\)
khi đó, d.mn + d = 15 => d(m.n + 1) = 15 => m.n + 1 \(\in\) Ư(15) mà m.n + 1 > 2
=> m.n + 1 \(\in\) {3;5;15}
+) m.n + 1 = 3 => m.n = 2 = 1.2 => m = 1; n = 2 và d = 5 => a = 5.1 = 5; b = 5.2 = 10
+) m.n + 1 = 5 => m.n = 4 = 1.4 => m = 1; n = 4 và d = 3 => a = 3.1 = 3; b = 3.4 = 12
+) m.n + 1 = 15 => m.n = 14 =1 .14 = 2.7
m =1; n = 14 ; d = 1 => a= 1; b = 14
m = 2; n = 7 ;d = 1 => a = 2; b = 7
Vậy....
a) Ta có: 100=22.52
160=25.5
=> (100;160)=22.5=20
=> ƯC(100;160)={1;20;4;5;2;10}
b) Gọi số học sinh lớp 6a là a ( Với 20<a<30 và a thuộc N*)
Ta có: a chia hết cho 2;3;4 => a thuộc BC(2;3;4)
Ta có: 2=2
3=3
4=22
=> BCNN(2;3;4)=22.3=12
=> BC(2;3;4)={0;12;24;36;.....}
Vì 20<a<30 => a=24
Vậy số học sinh lớp 6a=24
B1
Gọi số hs lớp 6a là x
Ta có x chia hết cho 3,4,5
nên \(x\in\left\{60;120;....;900;960;1020...\right\}\)
mà x là số có 3 chữ số , lớn hơn 900
nên x=960
Vậy só học sinh lớp 6as là 960 hs
còn B2 bạn