K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2018

Ngày nào cũng vậy, suốt buổi Dế Mèn chui vào trong cùng hang, hì hục đào đất để khoét cái ổ lớn thành một cái giường ngủ sang trọng. Rồi cũng lo xa như các cụ già trong họ hàng nhà dế, Dế Mèn đào hang sâu làm hang sâu sang hai ngả làm những con đường tắt, những cửa sau, những ngách thượng… lối khác được.

16 tháng 10 2018

  Ngôi thứ ba (Ngày nào cũng vậy, suốt buổi Dế Mèn chui vào...) khiến câu chuyện mang sắc thái khách quan hơn.

16 tháng 10 2018
  • Có thể thay đổi từ ngôi thứ nhất sang ngôi thứ ba bằng cách thay từ “tôi” bằng “Dế mèn”:

Ngày nào cũng vậy, suốt buổi Dế Mèn chui vào trong hang, hì hục đào đất để khoét một cái ổ lớn làm thành một cái giường ngủ sang trọng. Rồi cũng lo xa như các cụ già trong họ hàng dế, Dế Mèn đào hang sâu sang hai ngả làm những con dường tắt, những cửa sau, những ngách thượng, phòng khi gặp nguy hiểm, có thể thoát thân ra lối khác được.

  • Cách kể bằng ngôi thứ ba khiến câu chuyện khách quan hơn bằng con mắt của người ngoài cuộc, khiến người đọc hình dung được những việc Dế Mèn làm như đang diễn ra trước mắt.
1.Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn sau thành ngôi kể thứ ba và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì mới cho đoạn văn sau:   Ngày nào cũng vậy, suốt buổi tôi chui vào trong cùng hang, hì hục đào đất để khoét một cái ổ lớn làm thành một cái giường sang trọng. Rồi cũng lỗ như các cụ già trong họ hàng dế, tôi đòa hang sau sang hai ngả làm những con đường tắt, những cửa sau, những ngách...
Đọc tiếp

1.Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn sau thành ngôi kể thứ ba và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì mới cho đoạn văn sau:

   Ngày nào cũng vậy, suốt buổi tôi chui vào trong cùng hang, hì hục đào đất để khoét một cái ổ lớn làm thành một cái giường sang trọng. Rồi cũng lỗ như các cụ già trong họ hàng dế, tôi đòa hang sau sang hai ngả làm những con đường tắt, những cửa sau, những ngách thượng, phòng khi gặp nguy hiểm, có thể thoát thân ra lối khác được.

                                                                                                 (Tô Hoài, Dế Mèn phưu lưu kí)

2.Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn sau thành ngôi kể thứ nhất và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì khác cho đoạn văn:

   Một cái bóng lẹ làng từ trong vụt ra, rơi xuống mặt bàn. Thanh định thần nhìn rõ : con mèo già của bà chàng, con mèo già vẫn chơi đùa với chàng ngày trước. Con vật nép vào mình khẽ phe phẩy cái đuôi, rồi hai mắt ngọc thạch xanh giương lên nhìn người. Thanh mỉm cười lại gần vuốt ve con mèo.

                                                                                  ( Thạch Lam, Dưới bóng hoàng lan)

3.Truyện Cây bút thần kể theo ngôi nào? Vì sao như vậy?

4. Vì sao trong các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba mà không kể theo ngôi thứ nhất ?

5. Khi viết thư, em sử dụng ngôi kể nào ?

                              ( CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC BẠN)hihi

 

3
17 tháng 10 2016

Khi viết thư, người ta thường sử dụng ngôi ngôi kể thứ nhất để xưng với đối tượng nhận thư, đọc thư (ở ngôi thứ hai).

17 tháng 10 2016

2.Thay đổi ngôi kể thứ ba (Thanhchàng) bằng ngôi thứ nhất - "tôi", sẽ tô đậm thêm sắc thái tình cảm của đoạn văn, nhân vật như trực tiếp bộc bạch cảm xúc của mình. 

1.Nếu thay đổi ngôi kể từ "tôi" sang ngôi thứ ba - Dế Mèn, câu chuyện sẽ có sắc thái khách quan hơn, như có một người vô hình nào đó lặng lẽ quan sát và kể lại hoạt động của Dế Mèn rồi kể lại như chính chúng ta được chứng kiến câu chuyện vậy.

31 tháng 5 2018

- Chuyển từ ơ “Thanh” (tên nhân vật) và từ “chàng” thành “tôi”

- Đoạn văn: Một cái bóng lẹ làng từ trong vút ra, rơi xuống mặt bàn. Tôi đang định thần nhìn rõ: con mèo già của ba chàng, con mèo già vẫn chơi đùa với chàng ngày trước. Con vật nép vào chân vào mình khẽ phây phẩy cái đuôi, rồi hau mắt ngọc thạch xanh giương lên nhìn người. Tôi mỉm cười lại gần vuốt ve con mèo.

28 tháng 3 2022

Mình chỉ làm phần thay đổi ngôi kể thôi nha.

Một cái bóng lẹ làng từ trong vụt ra, rơi xuống mặt bàn. Tôi định thần nhìn rõ: con mèo già của bà chàng, con mèo già vẫn chơi đùa với chàng ngày trước. Con vật nép chân vào mình khẽ phe phẩy cái đuôi, rồi hai mắt ngọc thạch xanh giương lên nhìn người. Tôi mỉm cười lại gần vuốt ve con mèo.

Cái chàng Dế Choắt, người gày gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Ðã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa lưng, hở cả hai mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Ðôi càng bè bè, nặng nề trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu, mà mặt mũi lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ. Ðã vậy tính nết lại ăn sổi, ở thì ( thật chỉ vì ốm đau luôn luôn...
Đọc tiếp

Cái chàng Dế Choắt, người gày gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Ðã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa lưng, hở cả hai mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Ðôi càng bè bè, nặng nề trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu, mà mặt mũi lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ. Ðã vậy tính nết lại ăn sổi, ở thì ( thật chỉ vì ốm đau luôn luôn không làm được) một cái hang ở cũng chỉ bới nông sát mặt đất, không biết đào sâu rồi khoét ra nhiều ngách như hang tôi.

a) chỉ ra phương thức và ngôi kể ở đoạn văn trên 

b) tìm các câu văn có những hình ảnh so sánh nhân hóa và ghi lại,  nêu tác dụng của phép so sánh trong câu văn ấy 

c) qua cách miêu tả đánh giá của Dế Mèn  về Dế Choắt ở trong đoạn văn trên em có cảm xúc như thế nào về Dế Choắt và Dế Mèn 

1
26 tháng 1 2020

a) Phương thức biểu đạt của đoạn trích trên là miêu tả

Ngôi kể số ba

b) So sánh : ...người gày gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện => Cơ thể yếu ớt, lêu khêu, không sức sống

...cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa lưng, hở cả hai mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê => Cơ thể như người chưa phát triển, còn non yếu.

Nhân hóa: chàng Dế Choắt

 Ðã thanh niên

 ngẩn ngẩn ngơ ngơ

tính nết lại ăn sổi, ở thì

c)

Dế choắt: Là một con dế khỏe mạnh, nhưng có tính hay chê bai, khinh thường người khác

Dế mèn: Yếu đuối, non nớt, nông cạn( vì đề chỉ nói qua đoạn trính chứ koong phải cả bài nên không nói sâu thêm được đâu nhé em^^)

#Châu's ngốc

Đọc các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:Đoạn 1Vua và đình thần chịu thằng bé là thông mình lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé nhờ cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo:- Ông cầm lấy cái này về tâu...
Đọc tiếp

Đọc các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Đoạn 1

Vua và đình thần chịu thằng bé là thông mình lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé nhờ cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo:

- Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim.

Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn.

(Em bé thông minh)

Đoạn 2

Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mối khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã.

(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)

d) Trong hai ngôi kể trên, ngôi kể nào có thể kể tự do, không bị hạn chế, còn ngôi kể nào chỉ được kể những gì mình biết và đã trải qua?

1
28 tháng 1 2019

d, Ngôi kể thứ ba có thể kể tự do, không bị hạn chế. Ngôi kể thứ nhất chỉ được kể những gì mình biết và trải qua.

Đọc các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:Đoạn 1Vua và đình thần chịu thằng bé là thông mình lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé nhờ cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo:- Ông cầm lấy cái này về tâu...
Đọc tiếp

Đọc các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Đoạn 1

Vua và đình thần chịu thằng bé là thông mình lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé nhờ cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo:

- Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim.

Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn.

(Em bé thông minh)

Đoạn 2

Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mối khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã.

(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)

đ) Hãy thử đổi ngôi kể trong đoạn 2 thành ngôi kể thứ ba, thay tôi bằng Dế Mèn. Lúc đó em sẽ có một đoạn văn như thế nào?

1
21 tháng 9 2017

đ, Nếu đổi ngôi thứ nhất sang ngôi thứ ba thì đoạn văn mất đi tính trung thực.

Thay ngôi kể trong đoạn văn sau thành ngôi thứ nhất và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì khác cho đoạn văn :         “Dùng cây bút thần, Mã Lương vẽ cho tất cả người nghèo trong làng. Nhà nào không có cày, em vẽ cho cày. Nhà nào không có cuốc, em vẽ cho cuốc. Nhà nào không có đèn, em vẽ cho đèn. Nhà nào không có thùng nước, em vẽ cho thùng…          Việc đó ai cũng biết. Rồi...
Đọc tiếp

Thay ngôi kể trong đoạn văn sau thành ngôi thứ nhất và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì khác cho đoạn văn :

         “Dùng cây bút thần, Mã Lương vẽ cho tất cả người nghèo trong làng. Nhà nào không có cày, em vẽ cho cày. Nhà nào không có cuốc, em vẽ cho cuốc. Nhà nào không có đèn, em vẽ cho đèn. Nhà nào không có thùng nước, em vẽ cho thùng…

          Việc đó ai cũng biết. Rồi câu chuyện cây bút thần lọt tới tai một tên địa chủ giàu có trong làng. Hắn liền sai hai tên đầy tớ đến bắt Mã Lương về nhà vẽ theo ý muốn của hắn. Mã Lương tuy còn nhỏ, nhưng tính tình khảng khái. Em biết bụng dạ tham lam của bọn nhà giàu, nên không vẽ bất cứ thứ gì, mặc cho chúng hết lời dụ dỗ, doạ nạt. Tên địa chủ tức giận, nhốt em vào chuồng ngựa, không cho ăn uống gì”.
GIÚP MIK VỚI khocroi

0
 Thay ngôi kể trong đoạn văn sau thành ngôi thứ nhất và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì khác cho đoạn văn :         “Dùng cây bút thần, Mã Lương vẽ cho tất cả người nghèo trong làng. Nhà nào không có cày, em vẽ cho cày. Nhà nào không có cuốc, em vẽ cho cuốc. Nhà nào không có đèn, em vẽ cho đèn. Nhà nào không có thùng nước, em vẽ cho thùng…          Việc đó ai cũng biết. Rồi...
Đọc tiếp

 

Thay ngôi kể trong đoạn văn sau thành ngôi thứ nhất và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì khác cho đoạn văn :

         “Dùng cây bút thần, Mã Lương vẽ cho tất cả người nghèo trong làng. Nhà nào không có cày, em vẽ cho cày. Nhà nào không có cuốc, em vẽ cho cuốc. Nhà nào không có đèn, em vẽ cho đèn. Nhà nào không có thùng nước, em vẽ cho thùng…

          Việc đó ai cũng biết. Rồi câu chuyện cây bút thần lọt tới tai một tên địa chủ giàu có trong làng. Hắn liền sai hai tên đầy tớ đến bắt Mã Lương về nhà vẽ theo ý muốn của hắn. Mã Lương tuy còn nhỏ, nhưng tính tình khảng khái. Em biết bụng dạ tham lam của bọn nhà giàu, nên không vẽ bất cứ thứ gì, mặc cho chúng hết lời dụ dỗ, doạ nạt. Tên địa chủ tức giận, nhốt em vào chuồng ngựa, không cho ăn uống gì”.

GIÚP MIK VỚI Ạ!

2
1 tháng 11 2021

Làm tô đậm sắc thái tình cảm của đoạn văn.

1 tháng 11 2021

bn có thể vt nguyên lại đoạn văn khi bn thay ngôi kể đc ko

mik muốn cái lí do đem lại điều j khác ý nó rõ ràng hơn đc ko