K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1, Biểu thức: \(\sqrt{\left(1+x^2\right)^2}\) bằng:

A. 1 + x\(^2\)

B. - ( 1 + x\(^2\) )

C. \(\pm\) ( 1 + x\(^2\) )

D. Kết quả khác

2, Biểu thức \(\sqrt{\frac{1-2x}{x^2}}\) xác định khi:

A, \(x\ge\frac{1}{2}\)

B, \(x\le\frac{1}{2}vàx\ne0\)

C, \(x\le\frac{1}{2}\)

D, \(x\ge\frac{1}{2}vàx\ne0\)

3, Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến:

A, \(y=x-2\)

B, \(y=\frac{1}{2}x+1\)

C, \(y=\sqrt{3}-\sqrt{2}\left(1-x\right)\)

D, \(y=6-3\left(x-1\right)\)

4, Cho hàm số \(y=-\frac{1}{2}x+4\) , kết luận nào sau đây đúng

A, Hàm số luôn đồng biến \(\forall\) x \(\ne\) 0

B, Đồ thị hàm số luôn đi qua gốc tọa độ

C, Đồ thị cắt trục hoành tại điểm 8

D, Đồ thi cắt trục tung tại điểm -4

5, Điểm thuộc đồ thị hàm số y=2x-5 là

A, (-2,-1) B, (3,2)

C, (4,3) D, (1,-3)

6, Đường thẳng song song với đường thẳng y=-\(\sqrt{2}\) x là

A, y=-\(\sqrt{2}\)x+1 B, y=-\(\sqrt{2}\) x -1

C, y=-\(\sqrt{2}\) x D, y=\(\sqrt{2}\) x

7, Cho 2 đường thẳng y=\(\frac{1}{2}\)x+5 và y=\(-\frac{1}{2}\)x+5. Hai đường thẳng đó:

A, Cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 5

B, Song song với nhau

C, Vuông góc với nhau

D, Cắt nhau tại điểm có tung độ bằng 5

8, Cho PT x-y=1 ( 1 ). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp vs ( 1 ) để được 1 HPT có vô số nghiệm:

A, 2y=2x-2 B, y=1+x

C, 2y=2-2x D, y=2x-2

( Câu 8 này có thể chỉ cho mình cách giải luôn không)

9, HPT nào dưới đây có thể kết hợp vs PT x+y=1 để được HPT có nghiệm duy nhất

A, 3y=-3x+3 B, 0x+y=1

C, 2y=2-2x D, y=2x-2

10, Cho tam giác MNP vuông tại M có MH là đường cao, cạnh MN \(\frac{\sqrt{3}}{2}\), \(\widehat{P}=60^0\) . Kết luận nào sau đây đúng.

A, Độ dài MP=\(\frac{\sqrt{3}}{2}\) B, Độ dài MP=\(\frac{\sqrt{4}}{3}\)

C, \(\widehat{MNP}=60^0\) D, \(\widehat{MNH}=30^0\)

Các bạn giải giúp mình nhanh với nhé, mình đang rất gấp. Cảm ơn mấy bạn trước

0
18 tháng 11 2016

B1a) m khác 5, khác -2

b) m khác 3, m < 3

B2a) vì căn 5 -2 luôn lớn hơn 0 nên hsố trên đồng biến

b) h số trên là nghịch biến vì 2x > căn 3x

c) bạn hãy đưa h số về dạng y=ax+b là y= 1/6x+1/3 mà 1/6 >0 => h số đồng biến

15 tháng 11 2020

4a) Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có :

\(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\ge2\sqrt{\frac{x}{y}\times\frac{y}{x}}=2\)

Đẳng thức xảy ra khi x = y > 0

19 tháng 10 2017

1. a) Để hàm số đồng biến thì m-1>0\(\Rightarrow\)m>1  b) Để hàm số nghịch biến m-1<0\(\Rightarrow\)m<1        2. a) Tự làm  b) Xét phương trình hoành độ -2x+1=2x\(\Rightarrow\)x=1/4\(\Rightarrow\)   y=1/2. Vậy giao điểm của d và d' có tọa độ (1/4; 1/2)              

19 tháng 10 2017

3 a)ĐKXĐ \(x\ge0\)\(x\ne1\)A=\(\frac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)=\(\frac{-2}{\sqrt{x}+1}\)  b)Khi x= \(6-2\sqrt{5}\)thì A=\(\frac{-2}{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}+1}\)=\(\frac{2}{\sqrt{5}}\)

Để hàm số là hàm số bậc nhất thì hệ số \(a\ne0\)

a) Cm : \(\sqrt{3-m}\ne0\Rightarrow m\ne3\)

b) \(\frac{m-5}{m+2}\ne0\Rightarrow m\ne5\)

Bài 2 : 

Để hàm số đồng biến thì hệ số \(a>0\)

Để hàm số nghịch biến thì hệ số \(a< 0\)

Gợi ý z tư làm nha

1. Cho các số thực dương x,y thỏa mãn x + xy + y = 8. Tính GTNN của biểu thức \(A=x^3+y^3+x^2+y^2+5\left(x+y\right)+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\) 2. Cho a,b,c > 1. Tính GTNN của biểu thức \(B=\frac{a^2}{a-1}+\frac{2b^2}{b-1}+\frac{3c^2}{c-1}\) 3. Cho 2 số \(x,y\ne0\) thỏa mãn đẳng thức sau: \(2x^2+\frac{1}{x^2}+\frac{y^2}{4}=4\). Tính GTLN của biểu thức \(C=\frac{1}{xy}\) 4. Cho các số thực dương a,b,c thỏa mãn abc = 1. Cmr:...
Đọc tiếp

1. Cho các số thực dương x,y thỏa mãn x + xy + y = 8. Tính GTNN của biểu thức \(A=x^3+y^3+x^2+y^2+5\left(x+y\right)+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\)

2. Cho a,b,c > 1. Tính GTNN của biểu thức \(B=\frac{a^2}{a-1}+\frac{2b^2}{b-1}+\frac{3c^2}{c-1}\)

3. Cho 2 số \(x,y\ne0\) thỏa mãn đẳng thức sau: \(2x^2+\frac{1}{x^2}+\frac{y^2}{4}=4\). Tính GTLN của biểu thức \(C=\frac{1}{xy}\)

4. Cho các số thực dương a,b,c thỏa mãn abc = 1. Cmr: \(D=\frac{a^4}{b^2\left(c+2\right)}+\frac{b^4}{c^2\left(a+2\right)}+\frac{c^4}{a^2\left(b+2\right)}\ge1\)

5. Cho a,b,c là các số dương không lớn hơn 1. Cmr: \(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\ge ab+bc+ca\)

6. Cho 2 số thực x,y thỏa mãn điều kiện \(x-3\sqrt{x+1}=3\sqrt{y+2}-y\). Cmr: \(\frac{9+3\sqrt{21}}{2}\le x+y\le9+3\sqrt{15}\).

7. Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn x + y + z = 1. Cmr: \(\sqrt{x+yz}+\sqrt{y+zx}+\sqrt{z+xy}\ge1+\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx}\).

8. Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn \(\sqrt{x^2+y^2}+\sqrt{y^2+z^2}+\sqrt{z^2+x^2}=2015.\) Tìm GTNN của biểu thức: \(P=\frac{x^2}{y+z}+\frac{y^2}{x+z}+\frac{z^2}{x+y}\).

9. Cho các số thực dương x,y thỏa mãn \(\left(x+y-1\right)^2=xy\). Tìm GTNN của biểu thức: \(M=\frac{1}{xy}+\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{\sqrt{xy}}{x+y}\).

10. Tìm m để phương trình \(mx^2-\left(5m-2\right)x+6m-5=0\) có 2 nghiệm nghịch đảo nhau.

11. Cho 2 số thực dương x,y thỏa mãn \(x^2+y\ge1\). Tìm GTNN của biểu thức: \(N=y^2+\left(x^2+2\right)^2\).

12. Cho 9 số thực \(a_1,a_2,...,a_9\) không nhỏ hơn -1 và \(a_1^3+a_2^3+...+a_9^3=0\). Tính GTLN của biểu thức \(Q=a_1+a_2+...+a_9\).

13. cho a,b,c > 0 và a + b + c = 1. Cmr: \(\sqrt{2015a+1}+\sqrt{2015b+1}+\sqrt{2015c+1}< 78\)

Mn làm giúp mk với. Mk đang cần gấp

15
AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2019

Bài 1:

Áp dụng BĐT AM-GM:

\(9=x+y+xy+1=(x+1)(y+1)\leq \left(\frac{x+y+2}{2}\right)^2\)

\(\Rightarrow 4\leq x+y\)

Tiếp tục áp dụng BĐT AM-GM:

\(x^3+4x\geq 4x^2; y^3+4y\geq 4y^2\)

\(\frac{x}{4}+\frac{1}{x}\geq 1; \frac{y}{4}+\frac{1}{y}\geq 1\)

\(\Rightarrow x^3+y^3+x^2+y^2+5(x+y)+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\geq 5(x^2+y^2)+\frac{3}{4}(x+y)+2\)

Mà:

\(5(x^2+y^2)\geq 5.\frac{(x+y)^2}{2}\geq 5.\frac{4^2}{2}=40\)

\(\frac{3}{4}(x+y)\geq \frac{3}{4}.4=3\)

\(\Rightarrow A= x^3+y^3+x^2+y^2+5(x+y)+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\geq 40+3+2=45\)

Vậy \(A_{\min}=45\Leftrightarrow x=y=2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2019

Bài 2:

\(B=\frac{a^2}{a-1}+\frac{2b^2}{b-1}+\frac{3c^2}{c-1}\)

\(B-24=\frac{a^2}{a-1}-4+\frac{2b^2}{b-1}-8+\frac{3c^2}{c-1}-12\)

\(=\frac{a^2-4a+4}{a-1}+\frac{2(b^2-4b+4)}{b-1}+\frac{3(c^2-4c+4)}{c-1}\)

\(=\frac{(a-2)^2}{a-1}+\frac{2(b-2)^2}{b-1}+\frac{3(c-2)^2}{c-1}\geq 0, \forall a,b,c>1\)

\(\Rightarrow B\geq 24\)

Vậy \(B_{\min}=24\Leftrightarrow a=b=c=2\)

2 tháng 7 2019

\(a,\frac{\sqrt{108x^3}}{\sqrt{12x}}=\frac{\sqrt{36.3.x^3}}{\sqrt{3.4.x}}=\frac{6\sqrt{3}.\sqrt{x}^3}{2\sqrt{3}.\sqrt{x}}=3\sqrt{x}^2=3x\)

\(b,\frac{\sqrt{13x^4y^6}}{\sqrt{208x^6y^6}}=\frac{\sqrt{13}.\sqrt{x^4}.\sqrt{y^6}}{\sqrt{16.13}.\sqrt{x^6}.\sqrt{y^6}}=\frac{\sqrt{13}.x^2y^3}{4\sqrt{13}x^3y^3}=\frac{1}{4x}\)

\(c,\frac{x\sqrt{x}+y\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2\)

\(=\frac{\sqrt{x}^3+\sqrt{y}^3}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\left(x+2\sqrt{xy}+y\right)\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(x-\sqrt{xy}+y\right)}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-x-2\sqrt{xy}-y\)

\(=x-\sqrt{xy}+y-x-2\sqrt{xy}-y=-3\sqrt{xy}\)

2 tháng 7 2019

\(d,\sqrt{\frac{x-2\sqrt{x}+1}{x+2\sqrt{x}+1}}=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}}{\sqrt{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

Đk chỗ này là \(\sqrt{x}-1\ge0\Rightarrow\sqrt{x}\ge\sqrt{1}\Rightarrow x\ge1\)nhé 

\(e,\frac{x-1}{\sqrt{y}-1}.\sqrt{\frac{\left(y-2\sqrt{y}+1\right)^2}{\left(x-1\right)^4}}=\frac{x-1}{\sqrt{y}-1}.\frac{y-2\sqrt{y}+1}{\left(x-1\right)^2}\)

\(=\frac{\left(x-1\right)\left(\sqrt{y}-1\right)^2}{\left(\sqrt{y}-1\right)\left(x-1\right)^2}=\frac{\sqrt{y}-1}{x-1}\)

10 tháng 8 2017

post từng câu một thôi bn nhìn mệt quá