Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(A\left(x\right)=2\left(x^3\right)^n-7\left(x^n\right)^3+8x^{3n-2}.x^2-4x^3x^{3n-3}\)
\(A\left(x\right)=2x^{3+n}-7x^{3+n}+8x^{3n-2+2}-4x^{3+3n-3}\)
\(A\left(x\right)=2x^{3+n}-7x^{3+n}+8x^{3n}-4x^{3n}\)
\(A\left(x\right)=-5x^{3+n}+4^{3n}\)
b) Thay \(x=\frac{-1}{2};n=1\)vào A(x)
\(A\left(\frac{-1}{2}\right)=-5.\left(\frac{-1}{3}\right)^{3+1}+4^{3.1}\)
\(A\left(\frac{-1}{2}\right)=\left(\frac{5}{3}\right)^4+4^3\)
\(A\left(\frac{-1}{2}\right)=\left(\frac{125}{27}\right)+64\)
\(A\left(\frac{-1}{2}\right)=\frac{1934}{27}\)
Mình nhầm ở phần kết quả cuối cùng của câu a
Đáng lẽ phải là \(A\left(x\right)=-6x^{3-n}-4x^{3n}\)
Bạn tính lại phần b giúp mình nhé, sr
Bài 1:
a: \(\left(2x-1\right)^4=16\)
=>2x-1=2 hoặc 2x-1=-2
=>2x=3 hoặc 2x=-1
=>x=3/2 hoặc x=-1/2
b: \(\left(2x-y+7\right)^{2012}+\left|x-3\right|^{2013}< =0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-y+7=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=2x+7=y=2\cdot3+7=13\end{matrix}\right.\)
c: \(10800=2^4\cdot3^3\cdot5^2\)
mà \(2^{x+2}\cdot3^{x+1}\cdot5^x=10800\)
nên \(\left\{{}\begin{matrix}x+2=4\\x+1=3\\x=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=2\)
Bài 4:
Ta có: \(B=\frac{x^2+y^2+7}{x^2+y^2+2}=1+\frac{5}{x^2+y^2+2}\)
Vì \(x^2+y^2+2>0\) nên để \(\frac{5}{x^2+y^2+2}\) lớn nhất thì \(x^2+y^2+2\) nhỏ nhất.
Lại có:
\(\left\{\begin{matrix}x^2\ge0\\y^2\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow x^2+y^2\ge0\Rightarrow x^2+y^2+2\ge2\)
\(\Rightarrow\frac{5}{x^2+y^2+2}\le\frac{5}{2}\)
\(\Rightarrow1+\frac{5}{x^2+y^2+2}\le1+2,5\)
\(\Rightarrow B=\frac{x^2+y^2+7}{x^2+y^2+2}\le3,5\)
Vậy \(MAX_B=3,5\) khi \(x=y=0\)
5)Ta có 26y chẵn, 2000 chẵn \(\Rightarrow51x\)chẵn \(\Rightarrow x⋮2\)
Mà x nguyên tố \(\Rightarrow x=2\)
Thay x=2 vào ta có
51.2+26y=2000
\(\Rightarrow102+26y=2000\)
\(\Rightarrow26y=1898\)
\(\Rightarrow y=73\)
Vậy \(x=2,y=73\)
1,
Ta có; \(\frac{1}{\sqrt{1}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)
........
\(\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{\sqrt{100}}\)
Cộng các vế ta được:
\(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{100}{\sqrt{100}}=10\) (đpcm)
2,Câu hỏi của Nguyễn Như Quỳnh - Toán lớp 7 | Học trực tuyến
3,
3n+2-2n+2+3n-2n
= 3n.32-2n.22+3n-2n
= 3n(9 + 1) - 2n(4 + 1)
= 3n.10 - 2n.5
= 3n.10 - 2n-1.10
= 10(3n - 2n-1) chia hết cho 10
Bài 1 :
Sửa để : \(N=\left(\dfrac{1}{4.9}+\dfrac{1}{9.14}+\dfrac{1}{14.19}+....+\dfrac{1}{44.49}\right)\cdot\dfrac{1-3-5-7-..-49}{89}\)
\(N=\dfrac{1}{5}\cdot\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{19}+...+\dfrac{1}{44}-\dfrac{1}{49}\right)\cdot\dfrac{1-\left(3+5+7+..+49\right)}{89}\)
\(N=\dfrac{1}{5}\cdot\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{49}\right)\cdot\dfrac{1-624}{89}\)
\(N=\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{45}{196}\cdot\dfrac{-623}{89}\)
\(\Rightarrow N=\dfrac{9}{196}\cdot-7=\dfrac{-9}{28}\)
a) \(A=\left(\frac{1}{2^2}-1\right)\left(\frac{1}{3^2}-1\right)\left(\frac{1}{4^2}-1\right)...\left(\frac{1}{100^2}-1\right)\)
\(A=\frac{-3}{2^2}.\frac{-8}{3^2}.\frac{-15}{4^2}...\frac{-9999}{100^2}\)
\(A=-\left(\frac{3}{2^2}.\frac{8}{3^2}.\frac{15}{4^2}...\frac{9999}{100^2}\right)\) (vì A là tích của 99 thừa số âm nên kết quả là âm)
\(A=-\left(\frac{1.3}{2.2}.\frac{2.4}{3.3}.\frac{3.5}{4.4}...\frac{99.101}{100.100}\right)\)
\(A=-\left(\frac{1.2.3...99}{2.3.4...100}.\frac{3.4.5...101}{2.3.4...100}\right)\)
\(A=-\left(\frac{1}{100}.\frac{101}{2}\right)=\frac{-101}{200}\)
b) 2x + 2y = 2x+y
=> 2x = 2x.2y - 2y
=> 2x = 2y.(2x - 1)
\(\Rightarrow2^x⋮2^x-1\)
Mà (2x; 2x - 1) = 1
\(\Rightarrow\begin{cases}2^x-1=1\\2^y=2^x\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2^x=2=2^1\\x=y\end{cases}\)=> x = y = 1
Vậy x = y = 1