Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi t = 5 phút = 300s
Quãng đường ô tô đi được là: S = v.t = 10.300 = 3000(m)
Công của lực kéo là: A = F.S = 4000.3000=12000 000 (J)
Công suất: P = A: t = 12000 000 : 300 = 40000 (W)
ta có:
quãng đường ô tô đã đi là:
S=10*5*60=3000m
công của lực kéo là:
A=F.s=12000000J
Đáp án C
+ Độ lớn của lực từ tác dụng lên điện tích f= q v B sin α
- Khi khối gỗ chưa chuyển động, thì có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ. Lực ma sát nghỉ có độ lớn bằng số chỉ lực kế
- Khi khối gỗ chuyển động thì xuất hiện lực ma sát trượt. Lực ma sát trượt có độ lớn bằng số chỉ của lực kế.
- Khi khối gỗ chuyển động trên thanh lăn thì có lực mat sát lăn.
Gọi \(v_1\) là vận tốc của xe xuất phát từ A, \(v_2\) là vận tốc của xe xuất phát từ B, \(t_1\) là khoảng thời gian từ lúc xuất phát đến lúc gặp nhau lần 1, \(t_2\) là khoảng thời gian từ lúc gặp nhau lần 1đến lúc gặp nhau lần 2 và đặt x = AB.
Gặp nhau lần 1: \(v_1t_1=30,v_2t_1=x-30\) suy ra \(\frac{v_1}{v_2}=\frac{30}{x-30}\)
Gặp nhau lần 2: \(v_1t_2=\left(x-30\right)+36=x+6;\)\(v_2t_2=30+\left(x-36\right)=x-6\)
suy ra \(\frac{v_1}{v_2}=\frac{x+6}{x-6}\)
Từ (1) và (2) suy ra x = 54km.
Thay x = 54 km vào (1) ta được \(\frac{v_1}{v_2}=1,25\) hay \(\frac{v_2}{v_1}=0,8\)
Ta có:
P = A t = F . s . cosα t → α = 0 P = F . s t = F . v
=> Chọn B.
Đáp án A
Lực từ Lo – ren xơ do từ trường tác dụng lên điện tích có độ lớn là: f = q vBsinα
1/ tính tương đối của chuyển động là tính chất vật lý đặc trưng và gắn liền với mọi vật chuyển động. Tùy thuộc vào hệ quy chiếu gắn với người quan sát mà ta có thể thấy được vận tốc và quĩ đạo chuyển động của vật là khác nhau.
2/ – Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều :
vtb = s : t
Trong đó :
s : độ dài quãng đường đi được ( km ; m )
t : thời gian đi hết quãng đường ( h ; s )
v : vận tốc ( km/h ; m/s )