Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/- Hoa tự thụ phấn: Là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó. Ví dụ: hoa lúa
-Hoa giao phấn: là những hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy của hoa khác. Ví dụ hoa bắp (ngô), hoa mướp
Sau thụ tinh : quả do bầu nhụy biến đổi thành, hạt do noãn phát triển thành.
Một số cây khi quả hình thành vẫn còn giữ lại 1 bộ phận của hoa. Ví dụ như phần đài hoa vẫn còn lại trên quả của các loại cây: ổi, hồng, cà chua, ... ; phần đầu nhụy, vòi nhụy cũng được giữ lại ở quả :chuối, ngô, ...
- Phát tán nhờ gió: quả và hạt có cánh hoặc túm lông, nhẹ. VD: quả chò, bồ công anh,v..v..
- Phát tán nhờ động vật: quả và hạt có gai móc, là thức an của động vật. VD: quả ổi, quả ớt,v..v..
- Tự phát tán: giỏ quả tự nứt, hạt thông ra ngoài. VD: quả chi chi, quả nổ,v..v..
*Con người cũng có thể giúp cho quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi.
2/Hạt nảy mầm cần những điều kiện:nhiệt độ, độ ẩm, không khí thích hợp.
Trong trồng trọt, muốn cho hạt nảy mầm cần phải làm:
sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất úng thì phải tháo hết nước ngay
Phải làm đất tơi, xốp trước khi gieo hạt
Trời rét phải phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo
Phải gieo hạt đúng thời vụ
Phải bảo quản tốt hạt giống
phải thiết kế thí nghiệm thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống:
Chọn một số hạt giống tốt : Chắc mẩy, không bị sâu mọt, sứt sẹo cho vào một cốc có lót bông ẩm còn cốc lót bông ẩm khác cho vào các hạt giống xấu như sâu mọt, bị mốc, bị lép, sứt sẹo…để tất cả vào chỗ mát (đủ nước,không khí và nhiệt độ thích hợp). Sau vài ngày thấy cốc có các hạt giống tốt nảy mầm nhiều hơn. Vì vậy: sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống
3/Môi trường sống của tảo: Sống ở nước trong các mương rãnh, ruộng lúa, chỗ nước đọng. Vì tảo chưa có rễ, thân, lá
;chúng không có rễ thân lá thực sự
Câu 3:
- Thụ phấn là hiện tượng tiếp xúc giữa hạt phấn với đầu nhụy.
-
Hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó (hoa lạc, hoa đỗ đen. hoa đỗ xanh..)
* Điểm khác nhau cơ bản của hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn là: Hoa tự thụ phấn là hoa lưỡng tính có nhị và nhụy chín cùng một lúc. Còn hoa giao phấn là những hoa đơn tính hoặc những hoa lưỡng tính, nhị và nhụy không chín cùng một lúc.
- * Điểm khác nhau cơ bản của hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn là: Hoa tự thụ phấn là hoa lưỡng tính có nhị và nhụy chín cùng một lúc. Còn hoa giao phấn là những hoa đơn tính hoặc những hoa lưỡng tính, nhị và nhụy không chín cùng một lúc.
1. Hãy nêu tên, đặc điểm và chức năng của những bộ phận chính của hoa.
Hoa bao gồm các bộ phận chính: đài, tràng, nhị và nhụy.
-Đài và tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhụy.
-Tràng gồm nhiều cánh hoa, màu sắc của cánh hoa khác nhau tùy loại.
-Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực.
- Nhụy có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái.
-Nhị và nhụy là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
Còn các câu còn lại bn @Trân Cao Anh Triêt
trả lời tương đối ok đó e
1.Thụ tinh là quá trình kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử
Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến đầu nhụy
Hoa thường có màu sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính
2.Có 3 cách phát tán của quả và hạt:
+Phát tán nhờ gió: quả có cách hoặc có túm lông nhẹ
+Phát tán nhờ động vật: quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có gai móc hoặc lông cứng
+Tự phát tán: khi chín quả tự nứt ra đẻ hạt rơi ra ngoài
+Phát tán nhờ con người: con người cũng có thể giúp quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi
Cơ quan sinh dưỡng của rêu:
+Rễ: già, có khả năng hút nước
+Thân: thân ngắn ko phân cành
+Lá: nhỏ mỏng, chưa có gân lá
Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ:
+Rễ: rễ chùm, gồm nhiều rễ con dài gần = nhau
+Thân: bên trong đã có mạch dẫn làm chức năng vận chuyển
+Lá: lá non của dương xỉ cuộn tròn
5.Cây có 1 lá mầm:
+Rễ chùm
+Thân cỏ
+Hoa chỉ có 4 hoặc 5 cánh
Cây có 2 lá mầm:
+Rễ cọc
+Nhiều loại thân (VD:thân leo,thân gỗ,...)
+Số cánh hoa đa dạng hơn:1,2,3,... hoặc có thể ko có
1. -Thụ tinh là quá trình kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử
Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến đầu nhụy
Hoa thường có màu sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính
1. Hạt gồm những bộ phận nào? Phôi hạt gồm những bộ phận nào? Chất dinh dưỡng chứa ở đâu?
- Hạt gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
- Phôi gồm: rễ mầm, thân mầm, chồi mầm và lá mầm.
- Chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong lá mầm hoặc phôi nhũ.
2. Phân biệt cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm.
Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm.
- Rễ chùm.
- Gân lá hình cung, song song.
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh.
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...
Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc.
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm.
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...
3. Nêu những đặc điểm cần cho hạt nảy mầm.
- Nước.
- Độ ẩm.
- Không khí.
- Nhiệt độ.
- Chất lượng hạt giống.
4. Nêu các cách phát tán quả và hạt? Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán đó là gì?
Cách phát tán | Đặc điểm thích nghi |
Phát tán nhờ gió | Quả có cánh hoặc có túm lông nhẹ |
Phát tán nhờ động vật | Quả có hương thơm hoặc có vị ngọt, có gai hoặc thịt vỏ cứng |
Tự phát tán | Vỏ quả sẽ có khả năng tự tách ra để hạt rơi ra ngoài gọi là quả khô nẻ |
5. Cây có hoa có những cơ quan nào? Chức năng của các cơ quan đó là gì?
Có 2 loại cơ quan:
- Cơ quan sinh dưỡng.
- Chức năng:
+ Nuôi dưỡng cây.
+ Thực hiện các chức năng quang hợp, hô hấp...
- Cơ quan sinh sản
- Chức năng:
+ Duy trì và phát triển nòi giống.
6. Trình bày cơ quang sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của tảo, rêu, dương xỉ.
Cơ quan sinh dưỡng:
TẢO:
- Không có.
RÊU:
RÊU:
- Lá nhẹ, mỏng.
- Thân ngắn, không phân nhánh.
- Rễ giả có chức năng hút nước.
- Chưa có mạch dẫn.
DƯƠNG SỈ:
- Lá non đầu cuộn tròn.
- Lá già cuống dài.
- Thân hình trụ.
- Rễ thật.
- Có mạch dẫn.
Cơ quan sinh sản:
TẢO:
- Không có.
RÊU:
- Cơ quan sinh sản là túi bào tử.
- Sinh sản bằng bào tử.
DƯƠNG SỈ:
- Cơ quan sinh sản là túi bào tử.
- Sinh sản bằng bào tử.
7. Mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh là gì? Thế nào là tự thụ phấn, giao phấn.
- Muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần thiết cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.
- Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
- Giao phấn là hiện tượng hạt phấn của hoa này chuyển tới đầu nhụy của hoa khác.
1. Sự khác biệt giữa thụ phấn và thụ tinh:
- Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
- Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới (hợp tử)
2. Quá trình kết hạt:
Vỏ noãn \(\rightarrow\) Vỏ hạt
Noãn \(\rightarrow\) Hạt chứa phôi (Noãn = hợp tử)
* Quá trình tạo quả: Bầu nhụy \(\rightarrow\) quả chứa hạt
3. Hạt gồm có:
- Vỏ
- Phôi:
+ Lá mầm
+ Chồi mầm
+ Thân mầm
+ Rễ mầm
- Chất dinh dưỡng dự trữ (lá mầm, phôi nhũ)
4. Hạt một lá mầm:
- Chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở phôi nhũ
- Phôi trong hạt có một lá mầm
* Hạt hai lá mầm:
- Chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở lá mầm
- Phôi trong hạt có hai lá mầm
5. Điều kiện bên trong: không bị sâu bệnh, ko bị lép, sứt sẹo, ko bị mối mọt ăn, hạt phải to, chắc mẩy
Điều kiện bên ngoài: đủ độ ẩm, nước, đủ không khí và nhiệt độ thích hợp
6. Đất phải tơi xốp trước khi gieo hạt để đất thoáng khí, hạt đủ khí Oxi giúp hạt nảy mầm
7. Chất dự trữ của hạt một lá mầm được chứa ở phôi nhũ
- Sự khác biệt giữa thụ phấn và thụ tinh
thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái ( trứng ) tại noãn để tạo thành hợp tử
- Qúa trình kết hợp và tạo quả là noãn phát triển thành hạt chứa phôi, bầu phát triển thành quả chứa hạt.
- Hạt gồm những bộ phận là vỏ, phôi gồm : lá mầm, thân mầm, chồi mầm và rễ mầm , chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong phôi nhũ hoặc lá mầm
- Sự khác biệt nhất giữa hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm là cây hai lá mầm là những cây phôi của hạt có hai lá mầm. Cây một lá mầm là những cây phôi của hạt có một lá mầm
- Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm là hạt nảy mầm cần có đủ nc, không khí và nhiệt độ thích hợp ngoài ra cần hạt chắc không sâu và còn phôi
- Đất phải tươi xốp khi gieo hạt vì để làm cho hạt dễ nảy mầm
-
6. cây 1 lá mầm : - Lúa, ngô, tre, hành...
cây 2 lá mầm : - Xoài, me, ổi, cam...
1.Đài :
Cấu tạo : phần loe ra, trên đế và cuống hoa.
Chức năng : bảo vệ nhị và nhụy.
Tràng :
Cấu tạo : gồm nhiều cánh hoa, tạo thành bao hoa, màu hoa khác nhau.
Chức năng : thu hút côn trùng, bảo vệ nhị và nhụy hoa.
Nhị :
Cấu tạo : gồm chỉ nhị và bao phấn, chứa hạt phấn mang tế bào sinh dục đực.
Chức năng : cơ quan sinh sản của hoa
Nhụy:
Cấu tạo : gồm bầu nhụy, vòi nhụy và đầu nhụy, có chứa noãn mang tế bào sinh dục cái.
Chức năng : cơ quan sinh sản của hoa. Bộ phận quan trọng nhất của hoa là nhị và nhụy hoa vì nhị và nhụy hoa chứa tế bào sinh dục đực và sinh dục cái và là cơ quan sinh sản chủ yếu của hoa.
Câu 1 :
- Cây xanh có hoa có 2 loại cơ quan:
- Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,...
- Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt thực hiện chức năng sinh sản của cây
Câu 2 :
- Hoa thường nằm ở phần ngọn cây, giúp nhận được nhiều gió, tác động mạnh hơn. - Bao hoa thường tiêu giảm để hạt phấn có thể dễ phát tán và có thể thu nhận được. - Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng giúp hạt phấn thoát ra được một cách dễ dàng. - Hạt phấn nhiều, nhỏ và nhẹ giúp gió có thể thổi đi xa, lan rộng. - Đầu nhụy thường có lông dính giúp giữ hạt phấn lại => thu nhận hạt phấn. Câu 3 : -Hạt gồm có ba phần:+ Vỏ
+ Phôi
+ Chất dinh dưỡng dự trữ
Trong phôi gồm có: lá mầm, thân mầm, chồi mầm và rễ mầm.
+ Muốn cho hạt nảy mầm cần đủ nước, không khí, ánh sáng và nhiệt độ thích hợp. Ngoài ra
cần hạt chắc, còn phôi và chất dinh dưỡng dự trữ, không sâu bệnh. Câu 4 : Cây một lá mầm: - Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...) - Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm - Rễ chùm - Gân lá hình cung, song song - Hoa có từ 4 đến 5 cánh . VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...
Cây hai lá mầm: - Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...) - Rễ cọc - Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...) - Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm - Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh ) VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ... Câu 5 : Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo.
Câu 1 ;có 2 loại cơ quan: cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản
+cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá cs chức năng nuôi cây
+cơ quan sinh sản : hoa, quả, hạt cs chức năng sinh sản để duy trì và phát triển.
Câu 2 :
- Hoa thường nằm ở phần ngọn cây, giúp nhận được nhiều gió, tác động mạnh hơn. - Bao hoa thường tiêu giảm để hạt phấn có thể dễ phát tán và có thể thu nhận được. - Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng giúp hạt phấn thoát ra được một cách dễ dàng. - Hạt phấn nhiều, nhỏ và nhẹ giúp gió có thể thổi đi xa, lan rộng. - Đầu nhụy thường có lông dính giúp giữ hạt phấn lại => thu nhận hạt phấn. Câu 3 : -Hạt gồm có ba phần:+ Vỏ
+ Phôi
+ Chất dinh dưỡng dự trữ
Trong phôi gồm có: lá mầm, thân mầm, chồi mầm và rễ mầm.
+ Muốn cho hạt nảy mầm cần đủ nước, không khí, ánh sáng và nhiệt độ thích hợp. Ngoài racần hạt chắc, còn phôi và chất dinh dưỡng dự trữ, không sâu bệnh. Câu 4 :
Đặc điểm | Cây Hai lá mầm | Cây Một lá mầm |
- Kiểu rễ - Kiểu gân lá - Số cánh hoa - Số lá mầm của phôi trong hạt. - Chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong.... |
- Rễ cọc - Gân hình mạng - 5 hoặc 4 cánh hoa hoặc bội số của 5 hoặc 4 - 2 lá mầm - 2 lá mầm |
- Rễ chùm - Gân hình song song, hình cung. - 3 hoặc 6 cánh hoa - 1 lá mầm - Phôi nhũ |
Câu 5 :
Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo.
Câu 6 :
Ví dụ: Cây rau muống, cây rau cải, cây bầu, cây bí, cây mướp, cây cà chua, cây dừa cạn, cây bưởi, cây đậu đen, cây đậu đỏ, cây đậu trắng, cây đậu cô ve,...
Câu 7 :
Phát tán của quả và hạt là sự phát tán đi xa của quả và hạt để sinh sản Câu 8 : * Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ :- Thường có màu sắc sặc sỡ - Có hương thơm, mật ngọt - Hạt phấn to và có gai - Đầu nhuỵ có chất dính
1) Thụ phấn: là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
Thụ tinh: là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại noãn.
2) Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió:
- Hoa thường tập trung ở ngọn cây.
- Bao hoa thường tiêu giảm.
- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng.
- Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ.
VD: Bồ công anh, lúa.
3) Dựa theo đặc điểm của vỏ quả khi chín, người ta chia làm hai loại:
- Quả khô: Khi chín vỏ khô, cứng, mỏng.
+ Khô nẻ ( Đậu Hà Lan)
+ Khô ko nẻ
- Quả thịt: Khi chín vỏ dày, quả mềm, chứa đầy thịt quả.
+ Quả mọng ( Cà chua, lê)
+ Quả hạch ( Xoài)
4) 1 lá mầm: Phôi của hạt gồm có 1 lá mầm.
2 lá mầm: Phôi của hạt gồm có 2 lá mầm.
5) Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm là:
Đủ ko khí, nước, nhiệt độ thích hợp, chất lượng hạt tốt.
9)
Một lá mầm | Hai lá mầm |
- Phôi của hạt gồm 1 lá mầm. - Rễ chùm - Gân lá hình song song, hình cung. - Hoa thường có 6 cánh, hoặc 3 cánh,.. - Thân cỏ, thân cột. VD: Dừa, cau, lúa, tre. |
- Phôi của hạt gồm hai lá mầm. - Rễ cọc. - Gân lá hình mạng. - Hoa thường có 5 cánh, 4 cánh hoặc nhiều cánh ( Hoa hồng),... - Thân đa dạng ( Thân gỗ, thân cỏ, thân leo, thân bò,..) VD: Bưởi, xoài. |
Các bạn ơi làm ơn hãy giúp mình với mai mình ktr rồi. Cảm ơn các bạn
1/ Cuống hoa : gắn kết hoa với xành hoặc thân
Đế hoa và lá đài : nâng đỡ và bảo vệ hoa
Cánh hoa: bảo vệ nhụy và nhị
Nhị: là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa
Nhụy : có vai trò duy trì nòi giống
2/ Hoa đơn tính là hoa chỉ có nhụy hoặc nhị
Hoa lưỡng tính là hoa có cả nhụy và nhị
3/ Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh là: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần thiết cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.
4/
Quả khô: khi chín vỏ quả khô, cứng và mọng nước . VD: ngô,khoai, sắn,...
Quả thịt : khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả. VD: táo ,xoài,...