Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1: nAl=0,4 mol
mHCL=54,75g=> nHCl=1,5 mol
PTHH: 2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2
0,4mol: 1,5mol => nHCl dư theo nAl
0,4mol-->1,2 mol-->0,4mol-->0,6mol
thể tích H2 là V=0,6.22,4=13,44ml
b) theo định luật btoan khối lượng ta có : mAlCl3=200+10,8-0,6.2=209,6g
m AlCl3=0,4.(27+35,5.3)=53,4g
=> C% AlCl3= 25,48%
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
Khối lượng chất tan HCl là:
200 . 27,375% = 54,75(gam)
Số mol của HCl là: 54,75 : 36,5 = 1,5 (mol)
Số mol của Al là: 10,8 : 27 = 0,4 (mol)
So sánh: \( {0,4{} \over 2}\) < \({1,5} \over 6\)
=> HCl dư, tính theo Al
Số mol của khí hiđrô sinh ra là: 0,4 . \(3 \ \over 2\) = 0,6 (mol)
V= 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch A:
Khối lượng nhôm + Khối lượng dung dịch axit
= Khối lượng dung dịch A + khối lượng khí hiđrô
<=> Khối lượng dung dịch A là:
10,8 + 200 - 0,6 . 2 = 209,6 (gam)
Khối lượng chất tan AlCl3 trong dung dịch A là:
0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)
C% chất tan trong dung dịch A là:
( 53,4 : 209,6 ) . 100% = 25,48%
Câu 1:
nCuO = \(\dfrac{1,6}{80}=0,02\) mol
mH2SO4 = \(\dfrac{20\times100}{100}=20\left(g\right)\)
=> nH2SO4 = \(\dfrac{20}{98}=0,204\) mol
Pt: CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
0,02 mol-> 0,02 mol-> 0,02 mol
Xét tỉ lệ mol giữa CuO và H2SO4:
\(\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{0,204}{1}\)
Vậy H2SO4 dư
mH2SO4 dư = (0,204 - 0,02) . 98 = 18,032 (g)
mCuSO4 = 0,02 . 160 = 3,2 (g)
mdd sau pứ = mCuO + mdd H2SO4 = 1,6 + 100 = 101,6 (g)
C% dd H2SO4 dư = \(\dfrac{18,032}{101,6}.100\%=17,748\%\)
C% dd CuSO4 = \(\dfrac{3,2}{101,6}.100\%=3,15\%\)
Câu 2:
nCO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\) mol
Pt: CO2 + Ba(OH)2 --to--> BaCO3 + H2O
0,1 mol-> 0,1 mol---------> 0,1 mol
mBaCO3 = 0,1 . 197 = 19,7 (g)
CM Ba(OH)2 = \(\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
PTHH: Mg +2HCl ==> MgCl2 + H2
n Mg=6/24=0,25 mol
mHCl= 219.10%=21,9 g=> nHCl=21,9/36,5=0,6
\(\dfrac{0,25}{1}< \dfrac{0,6}{2}\)=> HCl dư
nHCldư=0,6-0,25.2=0,1 mol => mHCl dư= 0,1.36,5=3,65 gam
từ PTHH=> nH2=0,25 => Vh2=5,6 lít
nMgCl2=0,25 => m(MgCl2)=25,75 gam
C%=25,75.100%/225=11,44%
P/s:có gì ko hiểu thì hỏi mk qua massage
Ta co pthh
Mg + 2HCl \(\rightarrow\)MgCl2 + H2
a, Theo de bai ta co
nMg=\(\dfrac{6}{24}=0,25mol\)
Ta co
So gam HCl tan trong nuoc de tao thanh dd HCl 10% la
mct=mHCl=\(\dfrac{mdd.C\%}{100\%}=\dfrac{219.10\%}{100\%}=21,9g\)
\(\Rightarrow\)nHCl = \(\dfrac{21,9}{36,5}=0,6mol\)
Theo pthh
nMg=\(\dfrac{0,25}{1}mol< nHCl=\dfrac{0,6}{2}mol\)
\(\Rightarrow\) Sau phan ung HCl du
Theo pthh
nHCl=2nMg=2.0,25=0,5 mol
\(\Rightarrow\)Sau phan ung so gam HCl du la
mHCl=(0,6-0,5).36,5=3,65 g
b, Theo pthh
nH2=nMg=0,25 mol
\(\Rightarrow\)VH2=0,25 .22,4=5,6 l
c, Nong do % dd thu duoc sau phan ung la
C%= \(\dfrac{6}{219}.100\%\approx2,74\%\)
mHCl=\(\dfrac{C\%.m_{ddHCl}}{100\%}=\dfrac{10\%.219}{100\%}=21,9\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
nMg=m/M=6/24=0,25(mol)
Pt: Mg+2HCl-> MgCl2+H2
1......2............1...........1 (mol)
0,25....0,5.........0,25.....0,25 (mol)
Vậy chất dư sau phản ứng là HCl
số mol HCl dư là 0,6 - 0,5 =0,1(mol)
mHCl dư =ndư.M=0,1.36,5=3,65(g)
b) VH2=n.22,4=0,25.22,4=5,6(g)
c) md d sau phản ứng=mMg+mHCl-mH2=6+219-(0,25.2)=224,5(g)
=> \(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{m_{MgCl_2}.100\%}{m_{ddsauphanung}}=\dfrac{n.M.100\%}{224,5}=\dfrac{0,25.95.100\%}{224,5}=10,57\left(\%\right)\)
3.
a) PTHH: \(Mg+2HCl-->MgCl_2+H_2\uparrow\)
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(lít\right)\)
b) Theo PTHH: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)
c) PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2-t^o->2Fe+3H_2O\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{0,25}{1}\)=> H2 p/ứ hết, Fe2O3 dư
\(\Rightarrow n_{Fe}=n_{H2}=\dfrac{2}{3}.0,2=0,13\left(mol\right)\)
=> mFe = 0,13.56=7,28(g)
Bn kiểm tra lại kết quả nhé, mk thấy số hơi xấu. Nhưng cách giải thì như vậy
mBa(OH)2 = mdd Ba(OH)2. C% :100% = 200.17,1%:100% = 34,2 (g)
=> nBa(OH)2 = 34,2:171 = 0,2 (mol)
m(NH4)2SO4 = mdd (NH4)2SO4.C%:100% = 500.1,32:100% = 6,6 (g)
=> n(NH4)2SO4 = 6,6: 132= 0,05 (mol)
mCuSO4 = mdd CuSO4. C%:100% = 500.2%:100% = 10 (g)
=> nCuSO4 = 10: 160= 0,0625 (mol)
PTHH: Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 ---> BaSO4↓+ 2NH3↑+ 2H2O (1)
0,05 <----- 0,05 -----------> 0,05 ---> 0,1 (mol)
Ba(OH)2 + CuSO4 ---> BaSO4↓ + Cu(OH)2↓ (2)
0,0625 <-- 0,0625 ----> 0,0625 ---> 0,0625 (mol)
a) Khí A thoát ra là NH3
Theo PTHH (1): nNH3 = 2n(NH4)2SO4 = 2.0,05 = 0,1 (mol)
=> VNH3(đktc) = nNH3.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24(l)
b) Kết tủa B thu được gồm BaSO4 và Cu(OH)2
Theo PTHH (1) và (2):∑nBaSO4(1) +(2) = 0,05 + 0,0625 = 0,1125 (mol)
=> mBaSO4 = nBaSO4.MBaSO4 = 0,1125.233 =26,2125 (g)
Theo PTHH (2): nCu(OH)2 = nCuSO4 = 0,0625 (mol)
=> mCu(OH)2 = nCu(OH)2.MCu(OH)2 = 0,0625.98 = 6,125 (g)
=> Tổng m kết tủa = mBaSO4+ mCu(OH)2 = 26,2125 + 6,125 = 32,3375 (g)
c) Sau pư dd Ba(OH)2dư
nBa(OH)2 dư = nBa(OH)2 bđ - nBa(OH)2 (1) - nBa(OH)2 (2) = 0,2 - 0,05 - 0,0625 = 0,0875 (mol)
=> mBa(OH)2 dư = 0,0875.171=14,9625 (g)
m dd sau = mdd Ba(OH)2 + mdd hh - mNH3 - mkết tủa
= 200 + 500 - 0,1.17 - 32,3375
= 665,9625 (g)
C% Ba(OH)2 = (mBa(OH)2: mdd sau).100% = (14,9625:665,9625).100% = 2,25%
Sửa đề:
Cho 18,8g K2O tác dụng với H2O tạo thành 600ml dung dịch A.
a) Viết PTHH.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch thu được.
c) Cho HCL phản ứng với 300ml dung dịch A. Tính khối lượng của chất sau phản ứng.
K2O + H2O -> 2KOH (1)
nK2O=0,2(mol)
Từ 1:
nKOH=2nK2O=0,4(mol)
CM dd KOH=\(\dfrac{0,4}{0,6}=\dfrac{2}{3}M\)
c;
KOH + HCl -> KCl + H2O (2)
nKOH=0,2(mol)
Từ 2:
nKCl=nKOH=0,2(mol)
mKCl=74,5.0,2=14,9(g)
Cách làm như Tuyển nhưng em thấy không khớp số như Tuyển sửa đề thì em ráp số của em tính toán theo bình thường nghen!
B1
- Dẫn hh khí qua Ca(OH)2
+ CO2 phản ứng với Ca(OH)2 tạo thành kết tủa nên bị giữ lại
PT : CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
+O2 ko phản ứng với Ca(OH)2 nên thoát ra ngoài
=> Ta thu đc O2 ng.chất
B1: Cho hh khí lội qua dd Ca(OH)2 dư:
- CO2 phản ứng bị giữ lại, O2 không phản ứng tinh khiết bay ra
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O