K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2018

Câu 4:

Đối với rau củ thường phơi khô để giảm hàm lượng nước (giảm độ ẩm) để ức chế sự sinh
trưởng của vi khuẩn ( vì vi khuẩn cần nước để sinh trưởng).
- Đối với thịt cá: ướp muối để tăng nồng độ muối tạo sự chênh lệch áp suất thẩm thấu, nước
trong tế bào vi sinh vật sẽ bị rút hết ra ngoài, làm VSV chết hoặc ức chế sinh trưởng và sinh
sản.

9 tháng 2 2018

Câu 2:

- Sinh trưởng ở vi sinh vật: tăng lên về số lượng tế bào trong quần thể.

- Sinh trưởng của sinh vật bậc cao: tăng lên về khối lượng, kích thước của cơ thể.

23 tháng 3 2023

Khi muối chua, thực phẩm không bị các vi sinh vật khác phân hủy và có thể bảo quản được lâu hơn vì:

- Khi muối chua, thời gian đầu nhờ tỉ lệ muối 5 – 6 % trong dung dịch muối chua giúp ức chế các vi sinh vật gây hư hỏng thực phẩm nhưng vẫn đảm bảo cho các vi khuẩn lên men lactic hoạt động tốt.

- Thời gian sau, khi các vi khuẩn lên men lactic hoạt động mạnh, sinh ra nhiều acid lactic, tạo môi trường có độ pH thấp nên ức chế được các vi sinh vật gây hư hỏng khác.

Ướp muối vào thịt, cá nhằm mục đích làm

A. tế bào vi khuẩn vỡ ra do tăng áp suất thẩm thấu nội bào.

B. tế bào vi khuẩn co nguyên sinh và chết.

C. làm biến tính các enzim của vi khuẩn.

                                       Hok tốt nhoa

D. làm phá vỡ màng tế bào vi khuẩn để vi khuẩn bị tiêu diệt.

10 tháng 5 2021

Đáp án A vì: khi xát muối vào cá sẽ làm cho mt bên ngoài trở thành mt ưu trương có áp suất thẩm thấu cao gây bất lợi cho vsv. Khi đó tế bào của vsv bị rút nước ra ngoài mt gây co nguyên sinh, ức chế sự sinh trưởng

28 tháng 4 2022

B

9 tháng 4 2019

Câu 1. Diễn biến của kỳ trung gian:

Pha G1: Tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng

Pha S: Nhân đôi ADN và NST

Pha G2: Tổng hợp tất cả những gì còn lại cho quá trình phân bào

Câu 2. A

Câu 3. C

Câu 4. A

1) Vì sao ở các vùng nam cực bắc cực vẫn có các vi sinh vật sống à sinh trưởng bình thường? 2) Vì sao tính kháng nguyên của vi khuẩn gây bệnh có liên quan đến màng nhầy? 3) Vì sao hộp thịt, hộp đựng mứt bị phồng lên biến dạng? 4) Tại sao khi nhân giống men rượu người ta cần cung cấp oxi, còn khi lên men rượu có cần cung cấp oxi không? hãy giải thích hai vấn đề trên? 5) Vì sao sốt...
Đọc tiếp

1) Vì sao ở các vùng nam cực bắc cực vẫn có các vi sinh vật sống à sinh trưởng bình thường?

2) Vì sao tính kháng nguyên của vi khuẩn gây bệnh có liên quan đến màng nhầy?

3) Vì sao hộp thịt, hộp đựng mứt bị phồng lên biến dạng?

4) Tại sao khi nhân giống men rượu người ta cần cung cấp oxi, còn khi lên men rượu có cần cung cấp oxi không? hãy giải thích hai vấn đề trên?

5) Vì sao sốt được xem là một phản ứng miễn dịch tự nhiên khi cơ thể bị nhiễm khuẩn?

6) Vì sao virut có vật chất di truyền là ARN thì khó bị tiêu diệt hơn?

7) tại sao khi chế biến nước mắm người ta không loại bỏ ruột cá?

8) Trong quá trình muối chua rau củ, có thao tác chần rau củ qua nước nóng trước khi ngâm rau củ vào nước muối. Thao tác này nhằm mực đích gì?

9) Trình bày các hình thức sinh sản chủ yếu của vi khuẩn ?. Nội bào tử có phải hình thức sinh sản củ vi khuẩn hay không?

10) Vì sao trong các loại thuốc kháng vi sinh vật gây bệnh thì các loại thuốc kháng vi khuẩn có số lượng lớn và có tính đa dạng cao, trong khi đó các loại thuốc kháng virut có hiệu quả thì rất ít?

cảm ơn mọi người .
Mình cần gấp lắm.

4
25 tháng 2 2019

2) Vi khuẩn là những sinh vật nhân sơ có thành tế bào là thành peptidoglican. Tuy vậy không phải thành PDG(peptidoglican) của vk nào cũng giống nhau, dựa vào độ dày, cấu tạo và tính bắt màu thuốc nhuộm mà vi khuẩn chia làm hai loại Gram âm và Gram dương. Loại vi khuẩn mà bạn nhắc đến trong câu hỏi là vi khuẩn Gram âm có thành PDG mỏng nhưng lại có thêm lớp màng ngoài chứa lipopolisaccarit ( đây chính là nội độc tố của vi khuẩn). Từ đó có thể suy ra tính kháng nguyên của vi khuẩn là phụ thuộc vào sự có mặt của màng nhầy.

Đây chỉ là suy nghĩ của mình, mình cũng chưa tìm hiểu kĩ lắm nên có thể có sai sót

Câu 1: Điều nào sau đây là đúng về nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật? A. Nhân tố sinh trưởng cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật B. Vi sinh vật không tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng C. Vi sinh vật chỉ cần một lượng nhỏ nhưng không thể thiếu. nếu thiếu thì vi sinh vật không thể sinh trưởng được D. Khi thiếu nhân tố sinh trưởng, vi sinh vật sẽ tổng hợp để cung cấp cho...
Đọc tiếp

Câu 1: Điều nào sau đây là đúng về nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật?

A. Nhân tố sinh trưởng cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật

B. Vi sinh vật không tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng

C. Vi sinh vật chỉ cần một lượng nhỏ nhưng không thể thiếu. nếu thiếu thì vi sinh vật không thể sinh trưởng được

D. Khi thiếu nhân tố sinh trưởng, vi sinh vật sẽ tổng hợp để cung cấp cho sự sinh trưởng của chúng

Câu 2: Vi sinh vật khuyết dưỡng

A. Không tự tổng hợp được các chất dinh dưỡng

B. Không tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng

C. Không sinh trưởng được khi thiếu các chất dinh dưỡng

D. Không tự tổng hợp được các chất cần thiết cho cơ thể

Câu 3: Đối với sự sinh trưởng của vi sinh vật, Mn, Zn, Mo… là các nguyên tố có vai trò quan trọng trong quá trình

A. Hóa thẩm thấu, phân giải protein

B. Hoạt hóa enzim, phân giải protein

C. Hóa thẩm thấu, hoạt hóa enzim

D. Phân giải protein hoặc tổng hợp protein

Câu 4: Nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật có thể là chất hóa học nào sau đây?

A. Protein, vitamin

B. Axit amin, polisaccarit

C. Lipit, chất khoáng

D. Vitamin, axit amin

Câu 5: Phoocmandehit là chất làm bất hoạt các protein. Do đó, chất này được sử dụng rộng rãi trong thanh trùng, đối với vi sinh vật, phoomandehit là

A. Chất ức chế sinh trưởng

B. Nhân tố sinh trưởng

C. Chất dinh dưỡng

D. Chất hoạt hóa enzim

Câu 6: Người ta có thể sử dụng nhiệt độ để

A. Tiêu diệt các vi sinh vật

B. Kìm hãm sự phát triển của các vi sinh vật

C. Kích thích làm tăng tốc các phản ứng sinh hóa trong tế bào vi sinh vật

D. Cả A, B và C

Câu 7: Dựa vào khả năng chịu nhiệt, người ta chia các vi sinh vật thành

A. 2 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa nóng

B. 3 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nóng

C. 4 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nhiệt, vi sinh vật ưa siêu nhiệt

D. 5 nhóm: vi sinh vật ưa siêu lạnh, vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nhiệt, vi sinh vật ưa siêu nhiệt

Câu 8: Nhu cầu về độ ẩm khác nhau ở các nhóm vi sinh vật khác nhau. Do đó, người ta có thể dùng nước để

A. Khống chế sự sinh trưởng của từng nhóm vi sinh vật

B. Kìm hãm sự sinh trưởng của từng nhóm vi sinh vật

C. Thúc đẩy sự sinh trưởng của vi sinh vật

D. Cả A, B và C

Câu 9: Vì sao có thể để thức ăn khá lâu trong tủ lạnh mà không bị hỏng?

A. Vi sinh vật có thể bị chết khi nhiệt độ môi trường quá thấp

B. Vi sinh vật bị kìm hãm sinh trưởng khi ở trong môi trường có nhiệt độ thấp

C. Tốc độ của các phản ứng hóa sinh trong tế bào bị chậm lại khi vi sinh vật sống trong môi trường có nhiệt độ thấp

D. Cả A, B và C

Câu 10: Điều nào sau đây không đúng khi nói về độ pH của vi sinh vật?

A. Dựa vào sự thích nghi với độ pH khác nhau của môi trường sống, người ta chia vi sinh vật thành 3 nhóm chính: vi sinh vật ưa axit, vi sinh vật ưa kiềm, vi sinh vật ưa pH trung tính

B. Con người có thể làm thay đổi độ pH ở môi trường sống của vi sinh vật

C. Vi sinh vật không thể là nhân tố làm thay đổi độ pH ở môi trường sống của vi sinh vật

D. Cả A và B

Câu 11: Điều nào sau đây không đúng khi nói về sự ảnh hưởng của ánh sáng đến sự sống của vi sinh vật?

A. Vi khuẩn quang hợp cần ánh sáng để quang hợp

B. Tia tử ngoại thường làm biến tính các axit nucleic

C. Tí Ronghen, tia Gamma, tia vũ trụ làm ion hóa các protein và axir nucleic dẫn đến gây đột biến hay gây chết vi sinh vật

D. Ánh sáng nói chung không cần thiết đối với sự sống của vi sinh vật

Câu 12: Người ta có thể bảo quản thịt bằng cách xát muối vào miếng thịt. Muối sẽ ảnh hưởng đến sự sống của vi sinh vật. Điều nào sau đây là đúng?

A. Nhiệt độ tăng lên khi xát muối vào miếng thịt đã làm chết vi sinh vật

B. Độ pH của môi trường tăng lên đã tiêu diệt các vi sinh vật

C. Nước trong tế bào vi sinh vật bị rút ra ngoài gây hiện tượng co nguyên sinh, do đó, vi sinh vật không phân chia được

D. Cả A, B và C

Câu 13: Vi khuẩn lactic thích hợp với môi trường nào sau đây?

A. Axit

B. Kiềm

C. Trung tính

D. Axit hoặc kiềm tùy vào nhiệt độ của môi trường

Câu 14: Đường là một chất hóa học. Khi dùng đường để ngâm quả mơ làm nước giải khát, nồng độ đường ở 2 bên màng tế bào vi sinh vật có trong lọ mơ chênh lệch lớn khiến cho nước trong tế bào vi sinh vật bị rút ra ngoài gây hiện tượng co nguyên sinh làm cho tế bào vi sinh vật không phân chia được. Điều nào sau đây là đúng?

A. Áp suất thẩm thấu thay đổi lớn đã ảnh hưởng đến sự sống của vi sinh vật

B. Yếu tố hóa học là chất đường đã kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật

C. Ở đây, yếu tố vật lí đã ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật

D. Cả A và C

1
21 tháng 4 2019

Câu 1: Điều nào sau đây là đúng về nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật?

A. Nhân tố sinh trưởng cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật

B. Vi sinh vật không tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng

C. Vi sinh vật chỉ cần một lượng nhỏ nhưng không thể thiếu. nếu thiếu thì vi sinh vật không thể sinh trưởng được

D. Khi thiếu nhân tố sinh trưởng, vi sinh vật sẽ tổng hợp để cung cấp cho sự sinh trưởng của chúng

Câu 2: Vi sinh vật khuyết dưỡng

A. Không tự tổng hợp được các chất dinh dưỡng

B. Không tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng

C. Không sinh trưởng được khi thiếu các chất dinh dưỡng

D. Không tự tổng hợp được các chất cần thiết cho cơ thể

Câu 3: Đối với sự sinh trưởng của vi sinh vật, Mn, Zn, Mo… là các nguyên tố có vai trò quan trọng trong quá trình

A. Hóa thẩm thấu, phân giải protein

B. Hoạt hóa enzim, phân giải protein

C. Hóa thẩm thấu, hoạt hóa enzim

D. Phân giải protein hoặc tổng hợp protein

Câu 4: Nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật có thể là chất hóa học nào sau đây?

A. Protein, vitamin

B. Axit amin, polisaccarit

C. Lipit, chất khoáng

D. Vitamin, axit amin

Câu 5: Phoocmandehit là chất làm bất hoạt các protein. Do đó, chất này được sử dụng rộng rãi trong thanh trùng, đối với vi sinh vật, phoomandehit là

A. Chất ức chế sinh trưởng

B. Nhân tố sinh trưởng

C. Chất dinh dưỡng

D. Chất hoạt hóa enzim

Câu 6: Người ta có thể sử dụng nhiệt độ để

A. Tiêu diệt các vi sinh vật

B. Kìm hãm sự phát triển của các vi sinh vật

C. Kích thích làm tăng tốc các phản ứng sinh hóa trong tế bào vi sinh vật

D. Cả A, B và C

Câu 7: Dựa vào khả năng chịu nhiệt, người ta chia các vi sinh vật thành

A. 2 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa nóng

B. 3 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nóng

C. 4 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nhiệt, vi sinh vật ưa siêu nhiệt

D. 5 nhóm: vi sinh vật ưa siêu lạnh, vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nhiệt, vi sinh vật ưa siêu nhiệt

Câu 8: Nhu cầu về độ ẩm khác nhau ở các nhóm vi sinh vật khác nhau. Do đó, người ta có thể dùng nước để

A. Khống chế sự sinh trưởng của từng nhóm vi sinh vật

B. Kìm hãm sự sinh trưởng của từng nhóm vi sinh vật

C. Thúc đẩy sự sinh trưởng của vi sinh vật

D. Cả A, B và C

Câu 9: Vì sao có thể để thức ăn khá lâu trong tủ lạnh mà không bị hỏng?

A. Vi sinh vật có thể bị chết khi nhiệt độ môi trường quá thấp

B. Vi sinh vật bị kìm hãm sinh trưởng khi ở trong môi trường có nhiệt độ thấp

C. Tốc độ của các phản ứng hóa sinh trong tế bào bị chậm lại khi vi sinh vật sống trong môi trường có nhiệt độ thấp

D. Cả A, B và C

Câu 10: Điều nào sau đây không đúng khi nói về độ pH của vi sinh vật?

A. Dựa vào sự thích nghi với độ pH khác nhau của môi trường sống, người ta chia vi sinh vật thành 3 nhóm chính: vi sinh vật ưa axit, vi sinh vật ưa kiềm, vi sinh vật ưa pH trung tính

B. Con người có thể làm thay đổi độ pH ở môi trường sống của vi sinh vật

C. Vi sinh vật không thể là nhân tố làm thay đổi độ pH ở môi trường sống của vi sinh vật

D. Cả A và B

Câu 11: Điều nào sau đây không đúng khi nói về sự ảnh hưởng của ánh sáng đến sự sống của vi sinh vật?

A. Vi khuẩn quang hợp cần ánh sáng để quang hợp

B. Tia tử ngoại thường làm biến tính các axit nucleic

C. Tí Ronghen, tia Gamma, tia vũ trụ làm ion hóa các protein và axir nucleic dẫn đến gây đột biến hay gây chết vi sinh vật

D. Ánh sáng nói chung không cần thiết đối với sự sống của vi sinh vật

Câu 12: Người ta có thể bảo quản thịt bằng cách xát muối vào miếng thịt. Muối sẽ ảnh hưởng đến sự sống của vi sinh vật. Điều nào sau đây là đúng?

A. Nhiệt độ tăng lên khi xát muối vào miếng thịt đã làm chết vi sinh vật

B. Độ pH của môi trường tăng lên đã tiêu diệt các vi sinh vật

C. Nước trong tế bào vi sinh vật bị rút ra ngoài gây hiện tượng co nguyên sinh, do đó, vi sinh vật không phân chia được

D. Cả A, B và C

Câu 13: Vi khuẩn lactic thích hợp với môi trường nào sau đây?

A. Axit

B. Kiềm

C. Trung tính

D. Axit hoặc kiềm tùy vào nhiệt độ của môi trường

Câu 14: Đường là một chất hóa học. Khi dùng đường để ngâm quả mơ làm nước giải khát, nồng độ đường ở 2 bên màng tế bào vi sinh vật có trong lọ mơ chênh lệch lớn khiến cho nước trong tế bào vi sinh vật bị rút ra ngoài gây hiện tượng co nguyên sinh làm cho tế bào vi sinh vật không phân chia được. Điều nào sau đây là đúng?

A. Áp suất thẩm thấu thay đổi lớn đã ảnh hưởng đến sự sống của vi sinh vật

B. Yếu tố hóa học là chất đường đã kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật

C. Ở đây, yếu tố vật lí đã ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật

D. Cả A và C

12 tháng 5 2020

2.

sữa chua còn là nguồn dinh dưỡng thiết yếu tăng cường khả năng tiêu hóa và hệ miễn dịch cho cơ thể. Bổ sung vitamin B, duy trì sự phát triển cân bằng cơ thể. Còn giúp tăng tuổi thọ

3.

- Khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối hay thuốc tím pha loãng 5 – 10 phút vì : Ngâm rau sống với nước muối (tức môi trường ưu trương) thì các vi sinh vật sẽ bị mất nước gây co nguyên sinh do đó vi sinh vật không phân chia được. Còn trong thuốc tím thì sẽ tạo ra ôxi nguyên tử có tác dụng ôxi hóa mạnh → Ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật.

4.

- Ngâm muối là phương pháp bảo quản bằng cách tạo môi trường ưu trương để rút nước ra khỏi thực phẩm và các tế bào vi sinh vật gây cơ nguyên sinh

- Phơi khô là phương pháp bảo quản nhằm giảm hàm lượng nước trong thực phẩm đến mức tối thiểu

Trong đk co nguyên sinh và hàm lượng nước thấp thì vi sinh vật hoạt động rất yếu. Do đó hạn chế đc việc thất thoát chất lượng và khối lượng thực phẩm

22 tháng 3 2023

- Điểm khác giữa khái niệm sinh trưởng ở vi sinh vật với sinh trưởng ở thực vật và động vật:

+ Sinh trưởng ở vi sinh vật là sự tăng lên về số lượng tế bào trong quần thể.

+ Sự sinh trưởng ở động vật và thực vật là sự tăng lên về khối lượng, kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào trong cơ thể.

- Có sự khác nhau trong khái niệm sinh trưởng ở vi sinh vật so với sinh trưởng ở thực vật và động vật vì:

+ Vi sinh vật có kích thước rất nhỏ và hầu hết là các cơ thể đơn bào (cơ thể chỉ có 1 tế bào) đồng thời thời gian tăng trưởng kích thước tế bào của vi sinh vật cũng diễn ra rất nhanh, khó mà quan sát và đánh giá được.

+ Còn ở thực vật và động vật là các cơ thể đa bào, có thể dễ dàng quan sát bằng mắt thường sự lớn lên về khối lượng và kích thước của một cơ thể.