\(\left(x-\frac{5}{6}\right)\left(x+\frac{1}{2}\r...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2019

Câu 1 : C

Câu 2 : B

Câu 3 : D

Câu 4 : đổi dấu

Câu 5 : a) 2x(x+2) - 3(x+2) = 0

<=> (x+2)(2x-3)=0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

b) \(\frac{5}{x-3}+\frac{4}{x+3}=\frac{x-5}{x^2-9}\) Mẫu chung là x2-9 = (x-3)(x+3)

\(\Rightarrow5\left(x+3\right)+4\left(x-3\right)=x-5\)

\(\Leftrightarrow5x+15+4x-12=x-5\)

\(\Leftrightarrow9x+3=x-5\\ \Leftrightarrow8x=-8\\ \Leftrightarrow x=-1\)

https://i.imgur.com/u6zkAVa.jpg
14 tháng 2 2020

Bài 3:

a) \(\left(x-6\right).\left(2x-5\right).\left(3x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right).\left(2x-5\right).3.\left(x+3\right)=0\)

\(3\ne0.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\2x-5=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\2x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{6;\frac{5}{2};-3\right\}.\)

b) \(2x.\left(x-3\right)+5.\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\2x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{3;-\frac{5}{2}\right\}.\)

c) \(\left(x^2-4\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2^2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2-3+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{2;\frac{1}{3}\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

2 tháng 4 2017

\(\left(x-1\right)\left(x+1\right)-2\left(2x+3\right)\le\left(x-2\right)^2+x\)

\(\Leftrightarrow x^2-1-4x-6\le x^2-4x+4+x\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-7\le x^2-3x+4\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-x^2+3x\le7+4\)

\(\Leftrightarrow-x\le11\)

\(\Leftrightarrow x\le-11\)

2 tháng 4 2017

biết đừng đăng anh à

28 tháng 3 2020

c, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ne0\\x-3\ne0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne3\end{matrix}\right.\)

- Ta có : \(\frac{6}{x-1}-\frac{4}{x-3}=\frac{8}{2x-6}\)

=> \(\frac{12\left(x-3\right)}{2\left(x-1\right)\left(x-3\right)}-\frac{8\left(x-1\right)}{2\left(x-3\right)\left(x-1\right)}=\frac{8\left(x-1\right)}{2\left(x-3\right)\left(x-1\right)}\)

=> \(12\left(x-3\right)-8\left(x-1\right)=8\left(x-1\right)\)

=> \(12x-36-8x+8-8x+8=0\)

=> \(-4x-20=0\)

=> \(x=-5\) ( TM )

Vậy phương trình trên có tập nghiệm là \(S=\left\{-5\right\}\)

b, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\2x-3\ne0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Ta có : \(\frac{1}{2x-3}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}=\frac{5}{x}\)

=> \(\frac{x}{x\left(2x-3\right)}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}=\frac{5\left(2x-3\right)}{x\left(2x-3\right)}\)

=> \(x-3=5\left(2x-3\right)\)

=> \(x-3-10x+15=0\)

=> \(-9x=-12\)

=> \(x=\frac{4}{3}\) ( TM )

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{\frac{4}{3}\right\}\)

28 tháng 3 2020

\(a,\frac{1}{x+1}-\frac{5}{x-2}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\) \(Đkxđ:\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\x\ne2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\frac{2-x}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}+\frac{5x+5}{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\)

\(\Leftrightarrow2-x+5x+5=15\)

\(\Leftrightarrow7+4x=15\)

\(\Leftrightarrow4x=8\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

\(\Leftrightarrow Ptvn\)

\(b,\frac{1}{2x-3}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}=\frac{5}{x}\) \(Đkxđ:\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{x\left(2x-3\right)}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}=\frac{10x-15}{x\left(2x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow x-3=10x-15\)

\(\Leftrightarrow x-3-10x+15=0\)

\(\Leftrightarrow-9x+12=0\)

\(\Leftrightarrow-9x=-12\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{3}\)

\(c,\frac{6}{x-1}-\frac{4}{x-3}=\frac{8}{2x-6}\) \(Đkxđ:\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\frac{6x-18}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}-\frac{4x-4}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=\frac{4x-4}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow6x-18-4x+4=4x-4\)

\(\Leftrightarrow2x-14=4x-4\)

\(\Leftrightarrow-2x=10\)

\(\Leftrightarrow x=-5\)

\(d,\frac{3}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\frac{2}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}=\frac{1}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\) \(Đkxđ:\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne2\\x\ne3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x-9}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\frac{2x-4}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow3x-9+2x-4=x-1\)

\(\Leftrightarrow4x-12=0\)

\(\Leftrightarrow4x=12\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

\(\Leftrightarrow Ptvn\)

Vậy .................................

6 tháng 5 2019

a)\(\frac{x+3}{6}\)+\(\frac{x-2}{10}\)>\(\frac{x+1}{5}\)

<=> \(\frac{5\left(x+3\right)}{30}\)+\(\frac{3\left(x-2\right)}{30}\)>\(\frac{6\left(x+1\right)}{30}\)

<=>5(x+3)+3(x-2)>6(x+1)

<=>5x+15+3x-6>6x+6

<=>8x-6x           >6-15+6

 <=>2x               >-3

<=>x                  >-1,5    

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x/x>-1,5}

6 tháng 5 2019

b)(x+1)(2x-2)-3<-5x-(2x+1)(3-x)

<=> 2x\(^2\)-2x+2x-2-3<-5x-6x+2x\(^2\)-3+x

<=>2x\(^2\)-2x\(^2\)+5x+6x-x<2+3-3

<=>10x <2

<=>x   <\(\frac{1}{5}\) 

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x/x<\(\frac{1}{5}\)}

9 tháng 4 2019

a) 4x - 5 >0

\(\Leftrightarrow\)4x>5

\(\Leftrightarrow\)x>\(\frac{5}{4}\)

vậy s={x/x>\(\frac{5}{4}\)}

b) −23x−4>0

\(\Leftrightarrow\)-23x>4

\(\Leftrightarrow\)x<\(\frac{4}{23}\)

vậy s={x/x<\(\frac{4}{23}\)}

tối rồi nên lúc khác làm tiếp

12 tháng 4 2019

haizzzzz, thiệt là...''lúc khác làm tiếp''. Mà cũng cảm ơn

29 tháng 11 2016

1)Áp dụng Bđt Am-Gm \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\sqrt{\frac{a}{b}\cdot\frac{b}{a}}=2\)

2)Áp dụng Am-Gm \(a^2+b^2\ge2\sqrt{a^2b^2}=2ab;b^2+c^2\ge2bc;a^2+c^2\ge2ca\)

\(\Rightarrow2\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge2\left(ab+bc+ca\right)\)

=>ĐPcm

3)(a+b+c)2\(\ge\)3(ab+bc+ca)

=>a2+b2+c2+2ab+2bc+2ca\(\ge\)3ab+3bc+3ca

=>a2+b2+c2-ab-bc-ca\(\ge\)0

=>2a2+2b2+2c2-2ab-2bc-2ca\(\ge\)0

=>(a2-2ab+b2)+(b2-2bc+c2)+(c2-2ac+a2)\(\ge\)0

=>(a-b)2+(b-c)2+(c-a)2\(\ge\)0

4)đề đúng \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}\ge\frac{4}{a+b}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2\ge4ab\)

\(\Leftrightarrow a^2+2ab+b^2-4ab\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\)