Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
Đặt M(x)=0
\(\Leftrightarrow-3x^2+6x-4+2x^2-5x+4=0\)
\(\Leftrightarrow-x^2+x=0\)
=>x=0 hoặc x=1
1,để K(x)=L(x)=>\(\left\{{}\begin{matrix}p=-3\\q+1=2\end{matrix}\right.\) =>\(\left\{{}\begin{matrix}p=-3\\q=1\end{matrix}\right.\)
vậy...
Ta có: \(\widehat{A}=\dfrac{2}{5}\widehat{B}=\dfrac{1}{4}\widehat{C}\Rightarrow\widehat{\dfrac{A}{1}}=\widehat{\dfrac{B}{\dfrac{1}{\dfrac{2}{5}}}}=\widehat{\dfrac{C}{\dfrac{1}{\dfrac{1}{4}}}}\)
\(\Rightarrow\widehat{\dfrac{A}{1}}=\widehat{\dfrac{B}{\dfrac{5}{2}}}=\widehat{\dfrac{C}{4}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\widehat{\dfrac{A}{1}}=\dfrac{\widehat{B}}{\dfrac{5}{2}}=\widehat{\dfrac{C}{4}}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+\dfrac{5}{2}+4}=\dfrac{180}{9}=20\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=20^o\)
\(\widehat{\dfrac{B}{\dfrac{5}{2}}}=20\Rightarrow\widehat{B}=50^o\)
và \(\widehat{\dfrac{C}{4}}=20\Rightarrow\widehat{C}=80^o\)
Vậy............................
Bài 2:
a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{b-a}{5-4}=10\)
Do đó:a=40; b=50
b: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{3}\\\dfrac{b}{c}=\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\\\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{5}\)
Đặt \(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{5}=k\)
=>a=4k; b=6k; c=5k
Ta có: \(c^2-a^2=81\)
\(\Leftrightarrow25k^2-16k^2=81\)
\(\Leftrightarrow9k^2=81\)
\(\Leftrightarrow k^2=9\)
Trường hợp 1: k=3
=>a=12; b=18; c=15
Trường hợp 2: k=-3
=>a=-12; b=-18; c=-15
Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có:\(\dfrac{x}{a}=\dfrac{y}{b}=\dfrac{z}{c}=\dfrac{x+y+z}{a+b+c}=\dfrac{x+y+z}{1}=x+y+z\)\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{a^2}=\left(x+y+z\right)^2\left(1\right)\)
Từ \(\dfrac{x}{a}=\dfrac{y}{b}=\dfrac{z}{c}\Rightarrow\dfrac{x^2}{a^2}=\dfrac{y^2}{b^2}=\dfrac{z^2}{c^2}\)
Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x^2}{a^2}=\dfrac{y^2}{b^2}=\dfrac{z^2}{c^2}=\dfrac{x^2+y^2+z^2}{a^2+b^2+c^2}=\dfrac{x^2+y^2+z^2}{1}=x^2+y^2+z^2\)
\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{a^2}=x^2+y^2+z^z\left(2\right)\)
Từ (1),(2)\(\Rightarrow\left(x+y+z\right)^2=x^2+y^2+z^2\)
+Ta có :\(\dfrac{x}{a}=\dfrac{y}{b}=\dfrac{z}{c}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{a}=\dfrac{y}{b}=\dfrac{z}{c}\)\(=\dfrac{x+y+z}{a+b+c}=\dfrac{x+y+z}{1}\)(vì a + b+c =1)
=>\(\left(\dfrac{x^2}{a^2}\right)=\left(\dfrac{y^2}{b^2}\right)=\left(\dfrac{z^2}{c^2}\right)=\dfrac{\left(x+y+z\right)2}{1}\)(1)
+Vì \(\dfrac{x}{a}=\dfrac{y}{b}=\dfrac{z}{c}\)
\(\dfrac{x^2}{a^2}=\dfrac{y^2}{b^2}=\dfrac{z^2}{c^2}=\dfrac{x^2+y^2+z^2}{a^2+b^2+c^2}=\dfrac{x^2+y^2+z^2}{1}\)(vì a2 + b2 + c2 =1 ) (2)
Từ (1) và(2)=> ( x + y + z )2 = x2 + y2 + z2.
Vậy.........
Bài 1:
a) Có: 4a = 3b => \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}\) => \(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{20}\)
7b = 5c => \(\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}\) => \(\dfrac{b}{20}=\dfrac{c}{28}\)
=> \(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{20}=\dfrac{c}{28}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{20}=\dfrac{c}{28}=\dfrac{2a+3b-c}{30+60-28}=\dfrac{186}{62}=3\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=45\\b=60\\c=84\end{matrix}\right.\)
b) Tương tự câu a
c) Đặt \(\dfrac{a-1}{2}=\dfrac{b-2}{3}=\dfrac{c-3}{4}=k\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=2k+1\\b=3k+2\\c=4k+3\end{matrix}\right.\)
Mà a - 2b + 3c = 14 => 2k + 1 - 6k - 4 + 12k + 9 = 8k + 6 = 14 => k = 1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=5\\c=7\end{matrix}\right.\)
d) Từ a:b:c = 3:4:5 => \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)
Đặt \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=k\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=3k\\b=4k\\c=5k\end{matrix}\right.\)
Mà 2a2 + 2b2 - 3c2 = -100 => 18k2 + 32k2 - 75k2 = -100 => k2 = 4 => k = \(\pm\)2
Với k = 2 => \(\left\{{}\begin{matrix}a=6\\b=8\\c=10\end{matrix}\right.\)
Với k = -2 => \(\left\{{}\begin{matrix}a=-6\\b=-8\\c=-10\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
Nửa chu vi hình chữ nhật là: 90:2 = 45 (m)
Tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng = \(\dfrac{2}{3}\)=> chiều rộng = \(\dfrac{2}{5}\) nửa chu vi
=> chiều rộng = 18(m) => chiều dài = 27(m)
Bài 2:
\(2^{91}\) và \(5^{35}\)
Ta có:
\(2^{91}=\left(2^{13}\right)^7\) \(=8192^7\)
\(5^{35}=\left(5^5\right)^7\) =\(3125^7\)
Vì 8192\(^7\) >3125\(^7\) nên \(2^{91}>5^{35}\)
Bài 3:
\(\dfrac{\left(a-b\right)^2}{\left(c-d\right)^2}=\dfrac{ab}{cd}\)
VT=\(\dfrac{\left(a-b\right)^2}{\left(c-d\right)^2}\)
\(=\dfrac{a^2-2ab+b^2}{c^2-2cd+d^2}\)
Mới biết làm đến đó thôi à!
2)
\(2^{91}=2^{13.7}=\left(2^{13}\right)^7=8192^7\)
\(5^{35}=5^{5.7}=\left(5^5\right)^7=3125^7\)
Vì \(8192>3125\)
Nên \(8192^7>3125^7\)
Vậy \(2^{91}>2^{35}\)
am-gm
1) \(2VT=\left(a^2+b^2\right)+\left(b^2+c^2\right)+\left(c^2+a^2\right)\ge2ab+2bc+2ac=2\left(ab+bc+ac\right)=2VP\)
\(VT\ge VP\)
2) \(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}\ge2\sqrt{\dfrac{ab}{ab}}=2\)