K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2020

1) Điền chất thích hợp vào chỗ trống và cân bằng sao cho phù hợp

a) Zn +2 HCl→ ZnCl2 + H2 ↑

b) Mg + HCl .MgCl2+ H2

c) KClO3 t→t→.KCl+ o2.

d) Al + .H2SO4. → Al2(SO4)3 +..H2

e) CuO +.H2 Cu + H2O

g) P + O2 t→t→ .P2O5

2) Tính thể tích khí thu được (đkxđ) khi cho 13 g kẽm tác dụng với dung dịch HCl (dư). Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. (Zn=65, Cl=35,5)

ta có pt:Zn+2HCl-->ZnCl2+h2

..............0,2----------0,2---------0,2 mol

nZn=13\65=0,2 mol

=>VH2=0,2.22,4=4,48 l

=>mZnCl2=0,2.136=40,8 g

3) Hòa tan 2,5 g Zn bằng dung dịch HCl 2M

a) Tính thể tích dd HCl cần dùng

b) Tính thể tích khí Hydro thoát ra ở đktc

Zn+2HCl-->ZnCl2+h2

0,04--0,02------------0,04 mol

nZn=2,5\65=0,04 mol

VHCl=0,01 l

=>VH2=0,04.22,4=0,896 l

23 tháng 3 2020

Linh học giỏi hóa ghê

28 tháng 8 2018

MONG CÁC BN GIÚP MÌNH

10 tháng 9 2017

*Hoàn thành ptpư theo sơ đồ :

\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CuO\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(CuCl_2+Fe\rightarrow Cu+FeCl_2\)

10 tháng 9 2017

1)

2Cu + O2 --> 2CuO

CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

CuCl2 + Fe --> Cu + FeCl2

Câu 1 Hòa tan 6,3 gam hỗn hợp X gồm Al và CuO bằng 250 ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc và dung dịch A.a) Lập các PTHH.b) Tính % khối lượng mỗi chất trong X.c) Tính CM của các chất tan trong A.d) Tính thể tích dung dịch NaOH 8% (D = 1,05g/ml) tối thiểu cần phản ứng hết với A để sau phản ứng thu được khối lượng chất rắn bé nhất.Câu 2 Hòa tan 12,4 gam hỗn...
Đọc tiếp

Câu 1 Hòa tan 6,3 gam hỗn hợp X gồm Al và CuO bằng 250 ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc và dung dịch A.

a) Lập các PTHH.

b) Tính % khối lượng mỗi chất trong X.

c) Tính CM của các chất tan trong A.

d) Tính thể tích dung dịch NaOH 8% (D = 1,05g/ml) tối thiểu cần phản ứng hết với A để sau phản ứng thu được khối lượng chất rắn bé nhất.

Câu 2 Hòa tan 12,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và CuO bằng 200 ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc và dung dịch A.

a) Lập các PTHH.

b) Tính % khối lượng mỗi chất trong X.

c) Tính CM của các chất tan trong A.

d) Cho m gam bột Mg vào dung dịch A khuấy kỹ đến khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì còn 1,92 gam chất rắn. Tính m.

Câu 3 a, Nêu và giải thích hiện tượng trong thí nghiệm của phản ứng giữa khí Cl2 và H2O

b, Nêu và giải thích hiện tượng trong thí nghiệm của phản ứng giữa khí Cl2 và H2

 

6
10 tháng 12 2016

Câu 1:

c) CM (HCl) dư = \(\frac{0,11}{0,25}\) = 0,44 (M)

ddAgồm \(\begin{cases}HCl:0,11mol\\AlCl_3:0,1mol\\CuCl_2:0,045mol\end{cases}\)

d) Các pư xảy ra theo thứ tự:

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 (1)

Mg + CuCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + Cu (2)

3Mg + 2AlCl3 \(\rightarrow\) 3MgCl2 + 2Al (3)

Giả sử CR chỉ gồm Cu => ko xảy ra pt(3)

nCu = \(\frac{1,92}{64}\) = 0,03 (mol)

Theo pt(1) nMg= \(\frac{1}{2}\) nHCl = 0,055 (mol)

PT(2) nCu < nCuCl2 (0,03 < 0,045 )

=> CuCl2

=> Giả sử đúng

mMg = (0,055 + 0,03) . 24 =2,04 (g)

 

 

 

9 tháng 12 2016

Câu 3: a) Hiện tượng: Khi sục khí Cl2 vào nước vừa có tính chất vật lí , vừa tính chất hóa học:

  • Vật lí: Có một phần khí tan trong nước
  • Hóa học: Có chất mới tạo thành

PT: Cl2 + H2O \(\rightarrow\) HCl + HClO

b) Hiện tượng: tạo thành chất khí, cháy ở nhiệt độ cao hoặc có ánh sáng

PT: Cl2 + H2 \(\underrightarrow{t^0}\) 2HCl (khí)

25 tháng 7 2020

cảm ơn góp ý của bạn nhóooo 🙆🏻‍♀️

27 tháng 8 2016

 a. 
2Al + 2NaOH + 2H2O = 2NaAlO2 + 3H2 
nAl (dư, trong ½ phần) = 2/3.nH2 = 2/3.8,96/22,4 = 4/15 mol 

nH2 = 26,88/22,4 = 1,2 mol 
2Al + 6HCl = 3H2 + 2AlCl3 
4/15..............0,4 mol 
Fe + 2HCl = H2 + FeCl2 
0,8..............0,8 mol 

Phần không tan chỉ gồm Fe 
Ta có : mFe = 44,8%m1 => m1 = m2 = 0,8.56.100/44,8 = 100g 

b. 
nFe (trong cả 2 phần) = 0,8.2 = 1,6 mol 
2Al + Fe2O3 = Al2O3 + 2Fe 
1,6....0,8.........0,8.........1,6 mol 
=> mFe2O3 (ban đầu) = 0,8.160 = 128g 

nAl (ban đầu) = nAl (ph.ư) + nAl (dư, trong 2 phần) = 1,6 + 2.4/15 = 32/15 mol 
=> mAl (ban đầu) = 27.32/15 = 57,6g

20 tháng 11 2017

sai rồi bạn ơi . 2 phần này có bằng nhau đâu mà làm theo kiểu v @@

Câu 1: Cho 10g hỗn hợp gồm 2 kim loại Cu & Zn tác dụng với 100 mol dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc) a)Viết PTHH b) Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng biết: Cu = 64 ; Zn = 65 ; H = 1 ; Cl = 35,5 Bài 2: Cho 13g Zn tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M a) Tính khối lượng muối tạo thành b) Tính VH2 sinh ra...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 10g hỗn hợp gồm 2 kim loại Cu & Zn tác dụng với 100 mol dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc)

a)Viết PTHH

b) Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp

c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng

biết: Cu = 64 ; Zn = 65 ; H = 1 ; Cl = 35,5

Bài 2: Cho 13g Zn tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M

a) Tính khối lượng muối tạo thành

b) Tính VH2 sinh ra (đktc)

c) Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng ( Biết: Vdd thay đổi không đáng kể)

Bài 3: Trung hòa 50g dung dịch H2SO4 19,6% vừa đủ 25g dung dịch NaOH

a) Tính C% NaOH đã dùng

b) Tính C% của dùg dịch thu được sau phản ứng

Biết H = 1 ; Na = 23 ; O = 16 ; S = 32

Bài 4: Chỉ dùng dung dịch phenolphtalein & các hóa chất đã cho, hãy nhận biết: Ba(OH)2, H2SO4, CuCl2 đựng trong các lọ bị mất nhãn. Viết PTHH

3
1 tháng 12 2017

2.

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

nZn=0,2(mol)

nHCl=0,5.1=0,5(mol)

Vì 0,2.2<0,5 nên sau PƯ HCl dư 0,1 mol

Theo PTHH ta có:

nZnCl2=nH2=nZn=0,2(mol)

mZnCl2=136.0,2=27,2(g)

VH2=0,2.22,4=4,48(lít)

CM dd HCl dư=\(\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)

CM dd ZnCl2=\(\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)

1 tháng 12 2017

bỏ bài 4 nhé các bạn

3 tháng 5 2020

Câu 1:

Ta có:

\(n_{Cl2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(PTHH:MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)

\(\Rightarrow n_{MnO2}=\frac{0,4}{90\%}=\frac{4}{9}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MnO2}=\frac{116}{3}\left(g\right)\)

MnO2 chứa 15% tạp chất \(\Rightarrow a=51,56\left(g\right)\)

Hỏi đáp Hóa học

Câu 3:

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na2CO3}:x\left(mol\right)\\n_{K2CO3}:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}106x+138y=10,5\\x+y=0,09\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,06\\y=0,03\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Na2CO3}=6,36\left(g\right)\\m_{K2CO3}=4,149\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na2CO3}=60,57\%\\\%m_{K2CO3}=39,43\%\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na2CO3}=0,12\left(mol\right)\\n_{K2CO3}=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)

\(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+CO_2+H_2O\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=0,36\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{HCl}=0,18\left(l\right)\)

3 tháng 11 2016

Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư

Khí Z là H2

Chất rắn A là Cu

Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.

PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Khí B là SO2

Cho B vào nước vôi trong lấy dư

PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

Kết tủa D là CaSO3

Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.

PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl

2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl

2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl

Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2

Nung E trong không khí

Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3

1 tháng 12 2018
https://i.imgur.com/4QgORlv.jpg
1 tháng 12 2018
https://i.imgur.com/C7z5EJV.jpg