K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2022

 Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy giun định kì 1-2 lần/ năm?

      A.Ngăn chặn con đường xâm nhập của các loại giun .

      B. Không cho ấu trùng theo thức ăn vào cơ thể

      C. Để diệt 1 số loại giun , hạn chế số lượng trứng giun

      D. Không cho ấu trùng phát triển qua nhiều vật chủ trung gian.

12 tháng 1 2022

TL

đáp án C

nhé

HT

13 tháng 12 2021

c) Phòng chống bệnh giun sán ngay từ đầu chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe cho mỗi người và cho cả cộng đồng băng cách:
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh,  thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn. 
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
-  Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.

 
13 tháng 12 2021

TK

25 tháng 9 2016

* Lý thuyết

1. Giun cái mập hơn giun đực có ý nghĩa là giun cái đẻ rất nhiều nên phải cần cơ thể to lớn để chứa trứng -> ý nghĩa về sinh sản

2. Ruột thẳng ở giun đũa khiến nó tiêu hoá thức ăn nhanh hơn, vì thức ăn khi vào ruột của giun đũa sẽ vừa tiêu hoá vừa nuôi cơ thể mà ruột giun đũa lại thẳng chứ không chằng chịt như ở ruột giun dẹp nên nó tiêu hoá thức ăn nhanh hơn.

* Nhờ đặc điểm: trứng giun khi đi đến ruột non, ấu trùng chui ra vào máu đi qua gan kí sinh trong máu từ đó chui vào ống mất dẫn đến tắc ghẽn ống mật, gây tắc đường tiêu hoá.

3. Trứng giun nhẹ , bay trong gió, dễ dính vào tay hoặc các thức ăn sống, nên khi ăn cần phải rửa tay và thúc ăn thật sạch, ngừa trứng giun theo tay và thức ăn vào cơ thể người

4. Y học khuyên mỗi người nên tẩy giun từ 1 đến 2 lần vì trong cơ thể người rất dể bị giun kí sinh nên phải tẩy giun thường xuyên để diệt trừ giun đũa cũng như các loại giun khác

25 tháng 9 2016

* Bài tập

Câu 1 : Đặc điểm cấu tạo của giun đũa khác với sán lá gan 


Câu 2: Nêu tác hại của giun đũa với sức khóc con người.
Hướng dẫn trả lời:
Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
Câu 3: Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người.
Hướng dẫn trả lời:
An ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.

4 tháng 10 2016

1. Vì trứng giun nhẹ, bay trong gió sẽ dính vào tay hoặc các thức ăn sống, nên phải rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống để ngừa trứng giun theo tay và thức ăn vào cơ thể người.

2. Vì trong cơ thể người rất dễ bị giun kí sinh nên phải tẩy giun thường xuyên để diệt trừ giun đũa cũng như các loại giun khác.

28 tháng 9 2017

- Vì ở tay chúng ta và rau sống có rất nhiều vi khuẩn và giun sán, nếu chúng ta không rửa tay trước khi ăn và ăn rau sống thì những con vi khuẩn và giun sán sẽ xâm nhập vào bụng của chúng ta làm ảnh hưởng đường tiêu hóa và dạ dày, vậy nên chúng ta cần rửa tay trước khi ăn và không được ăn rau sống.

- Vì trong bụng ta có chứa rát nhiều giun, mà giun lại làm ta khó chịu, làm ta đau, có hại trực tiếp đến đường ruột của chúng ta, vậy nên chúng ta cần phải tẩy giun 1 đến 2 lần mỗi năm.

1 tháng 6 2016

Câu 1 :

Rửa tay sạch để tiêu diệt mầm bệnh kí sinh giun sáng có trong tay của ta , hơn nữa trong rau sống có nhiều mầm bệnh kí sinh trùng mà bằng mắt thường ta khó phát hiện

1 tháng 6 2016

Câu 3 :

Kí sinh gây tắc ruột , tắc ống tiêu hóa gây nên các bệnh về đường tiêu hóa .

26 tháng 10 2017

đáp án c bạn nhé

27 tháng 10 2017

thanks :)))

2 tháng 11 2016

1.Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.

 

2 tháng 11 2016

3. biện pháp : - Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.

đặc điểm phân biệt : - Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.

 

9 tháng 10 2016
1:
giun đũa có 1 đoạn vòng đời ngoài cơ thể người mắc bệnh ( cụ thể trứng giun sẽ theo phân ra ngoài và phát tán trong môi trường ) . Ở những vùng dân cư có môi trường vệ sinh ko tốt lắm người ta sẽ có thể mắc bệnh lại ( tái mắc ) sau khi đã tẩy giun . Do vậy người ta khuyên nên rửa tay khi ăn và ko ăn rau muống . 
2:
Tẩy giun sẽ giúp chúng ta bớt đi một số loại giun có hại trong đường ruôt. Giúp chúng ta sẽ kg bị đau bụng. Hay bị giun lên túi mật làm chúng ta có những co đau quằn quoại!
phiếu
 
 
vì tỉ lệ người mắc bệnh giun đũa rất nhiều nhất là trẻ em nước ta (>90%). Giun đũa ngoài lấy tranh chất dinh dưỡng của người còn sinh ra độc tố và gây tắc ruột, tắc ống mật nên cần tẩy giun từ 1-2 lần trong 1 năm.
9 tháng 10 2016

1.Nếu ta rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống sẽ ngăn chặn con đường xâm nhập của giun vào cơ thể

2. Nếu ta tẩy giun từ 1 đến 2 lần trong năm sẽ diệt giun đĩa, hạn chế số lượng trứng

 

1.Đặc điểm nào sau đây là của giun sán kí sinh? A. Thành cơ thể có 2 lớp tế bào C. Có vỏ kitin B. Đẻ nhiều D- Cơ thể chia 3 phần 2/Nhóm động vật nào thuộc ngành Giun tròn ? A. Giun rễ lúa, sán dây, giun chỉ C. Sán bã trầu, giun móc câu, giun rễ lúa B. Giun kim, giun đũa, giun chỉ ...
Đọc tiếp

1.Đặc điểm nào sau đây là của giun sán kí sinh?

A. Thành cơ thể có 2 lớp tế bào C. Có vỏ kitin

B. Đẻ nhiều D- Cơ thể chia 3 phần

2/Nhóm động vật nào thuộc ngành Giun tròn ?

A. Giun rễ lúa, sán dây, giun chỉ C. Sán bã trầu, giun móc câu, giun rễ lúa

B. Giun kim, giun đũa, giun chỉ D. Giun đỏ, giun đũa, giun kim

3. Tại sao máu của giun đất có màu đỏ?

A. Vì máu mang sắc tố đỏ B. Vì máu mang sắc tố chứa sắt

C. Vì máu chứa hồng cầu D. Vì chứa chất diệp lục

19. Sán lông và sán lá gan được xếp chung một ngành giun dẹp vì:

A. Cơ thể dẹp có đối xứng hai bên B. Có lối sống kí sinh

C. Có lối sống tự do D. Sinh sản hữu tính hoặc vô tính

20. Giun đũa di chuyển hạn chế là do:

A. Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển B. Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài

C. Lớp biểu bì phát triển D. Ông ruột thẳng

21. Động vật có quá trình phát triển ấu trùng phải ký sinh trong ốc là:

A. Sán lá gan . B. Sán dây. C. Giun đũa D. Giun kim

22. Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng :

A. Giúp giun đũa không bị loài khác tấn công

B. Giúp cho giun sống được ngoài cơ thể

C. Giúp giun đũa không bị tiêu huỷ bởi dịch tiêu hoá trong ruột non nguời

D. Giúp giun đũa dễ di chuyển

23. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở sán lông mà không có ở sán lá gan và sán dây?

A. Giác bám phát triển. C. Mắt và lông bơi phát triển.

B. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên. D. Ruột phân nhánh và chưa có hậu môn.

24. Loài giun nào được Đacuyn nói là “Chiếc cày sống” cày đất trước con người rất lâu và cày đất mãi mãi?

A. Đỉa B. Giun đất C. Giun đỏ D. Rươi

25. Ruột túi phân nhánh có ở nhóm động vật nào sau đây:

A. Sán lá gan, sán bã trầu B. Sán dây, giun đũa C. Giun đất, giun kim D. Sán bã trầu, rươi

26. Động vật nào thay đổi vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng rồi kí sinh:

A. Trùng kiết lị B. Sán lá gan C. giun đũa D. Sán dây

27. Động vật nào sau đây có khoang cơ thể chính thức?

A. Rươi B. Giun đất C. Sứa D. Giun đũa

28. Nơi kí sinh của giun đũa là:

A. Ruột non. B. Ruột già. C. Ruột thẳng. D. Tá tràng.

V. Ngành thân mềm:

1. Vỏ trai được hình thành từ:

A. Lớp sừng B. Bờ vạt áo C. Thân trai D. Chân trai

2. Trai lấy thức ăn theo kiểu thụ động. Vậy động lực chính hút nước và thức ăn vào khoang áo tới lỗ miệng là:

A. Hai đôi tấm miệng B. Ống hút C. Lỗ miệng D. Cơ khép vỏ trước và sau

3. Cơ quan hô hấp của trai sông là :

A. da B. phổi C. mang D. ống khí

4. Khi bị tấn công mực phun hỏa mù để:

A. Đuổi bắt mồi B. Tự vệ C. Tấn công D. Báo động

0