Ngọn gió và cây sồi
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ngọn gió và cây sồi

"Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gãy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức, ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng 1 lần nữa. Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và không hề gục ngã. Ngọn gió mệt mỏi, đành đầu hàng và hỏi:

– Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế?

Cây sồi già từ tốn trả lời:

– Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gãy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Càng ngày chúng sẽ phát triển càng mạnh mẽ, giúp tôi vững vàng hơn trước mọi sức mạnh của kẻ thù. Nhưng tôi phải cảm ơn ông, ngọn gió ạ! Chính những cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình."

(Theo Hạt giống tâm hồn – Đừng bao giờ từ bỏ ước mơ, tổng hợp TP Hồ Chí Minh )

Câu 1. Tìm phương thức biểu đạt chính của văn bản trên và thể loại
1

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 

Thể loại: Truyện ngắn

Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gãy các cành cây. Nó muốn cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức, ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu vườn một lần nữa. Cây...
Đọc tiếp

Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gãy các cành cây. Nó muốn cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức, ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu vườn một lần nữa. Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và không hề gục ngã. Ngọn gió mệt mỏi đành đầu hàng và hỏi: - Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế? Cây sồi già từ tốn trả lời: - Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gãy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đấy chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Càng ngày chúng sẽ phát triển càng mạnh mẽ, giúp tôi vững vàng hơn trước mọi sức mạnh của kẻ thù. Nhưng tôi phải cảm ơn ông, ngọn gió ạ! Chính những cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình. (Hạt giống tâm hồn – Đừng bao giờ từ bỏ ước mơ) Nêu nội dung của câu chuyện trên? Tìm câu đặc biệt có trong đoạn trích và cho biết tác dụng của câu đặc biệt ấy. Em rút ra bài học gì sau khi đọc câu chuyện trên?

0
Câu 1: Đọc kĩ văn bản sau và thực hiện yêu cầu ở dưới: Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gãy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức,...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc kĩ văn bản sau và thực hiện yêu cầu ở dưới: Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gãy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức, ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng một lần nữa. Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và không hề gục ngã. Ngọn gió mệt mỏi, đành đầu hàng và hỏi: – Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế? Cây sồi già từ tốn trả lời: – Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gãy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Càng ngày chúng sẽ phát triển càng mạnh mẽ, giúp tôi vững vàng hơn trước mọi sức mạnh của kẻ thù. Nhưng tôi phải cảm ơn ông, ngọn gió ạ! Chính những cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.  (Nguồn: https://truyencotich.vn/qua-tang-cuoc-song/ngon-gio-va-cay-soi.html) Viết một bài văn ngắn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh cây sồi trong câu chuyện Câu 2: Cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua bài thơ “Bánh trôi nước” của nhà thơ Hồ Xuân Hương (Ngữ văn 7, NXB Giáo dục Việt Nam, tập một, 2009, tr.94)

0
Câu 1: Đọc kĩ văn bản sau và thực hiện yêu cầu ở dưới: Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gãy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức,...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc kĩ văn bản sau và thực hiện yêu cầu ở dưới: Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gãy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức, ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng một lần nữa. Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và không hề gục ngã. Ngọn gió mệt mỏi, đành đầu hàng và hỏi: – Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế? Cây sồi già từ tốn trả lời: – Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gãy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Càng ngày chúng sẽ phát triển càng mạnh mẽ, giúp tôi vững vàng hơn trước mọi sức mạnh của kẻ thù. Nhưng tôi phải cảm ơn ông, ngọn gió ạ! Chính những cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.  (Nguồn: https://truyencotich.vn/qua-tang-cuoc-song/ngon-gio-va-cay-soi.html) Viết một bài văn ngắn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh cây sồi trong câu chuyện Câu 2: Cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua bài thơ “Bánh trôi nước” của nhà thơ Hồ Xuân Hương (Ngữ văn 7, NXB Giáo dục Việt Nam, tập một, 2009, tr.94)

0
Câu 1: Đọc kĩ văn bản sau và thực hiện yêu cầu ở dưới: Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gãy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức,...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc kĩ văn bản sau và thực hiện yêu cầu ở dưới: Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gãy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức, ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng một lần nữa. Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và không hề gục ngã. Ngọn gió mệt mỏi, đành đầu hàng và hỏi: – Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế? Cây sồi già từ tốn trả lời: – Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gãy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Càng ngày chúng sẽ phát triển càng mạnh mẽ, giúp tôi vững vàng hơn trước mọi sức mạnh của kẻ thù. Nhưng tôi phải cảm ơn ông, ngọn gió ạ! Chính những cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.  (Nguồn: https://truyencotich.vn/qua-tang-cuoc-song/ngon-gio-va-cay-soi.html) Viết một bài văn ngắn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh cây sồi trong câu chuyện Câu 2: Cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua bài thơ “Bánh trôi nước” của nhà thơ Hồ Xuân Hương (Ngữ văn 7, NXB Giáo dục Việt Nam, tập một, 2009, tr.94)

1
25 tháng 4 2022

Bạn dựa theo ý chính dưới đây nha: - Dẫn dắt để phân tích cảm nhân về hình ảnh cây sồi

- Cây sồi: Tượng trưng cho sự kiên trì, nỗ lực, cố gắng, bền bỉ

- Kể tóm tắt lại đôi chút câu chuyện đề cho

- Làm rõ hình ảnh cây sồi

- Nêu nhận xét, cảm nhân của bản thân: (kiểu như đưa ra lời khuyên luôn ấy) Gồm những ý như:  +) Hãy luôn cố gắng, nỗ lực,... biết đâu sau này bạn sẽ thành công

+) Cần biết PTr "bộ rễ" của riêng mình, nó sẽ như một bí quyết, là "sức mạnh sâu thẳm" nhất. Ở đây, có thể hiểu là tinh thần lạc quan, là kiến thức của mình

+) Giá trị của tinh thần bền bỉ, lạc quan ấy Bạn tự mở rộng ý ra nữa nhaa

...... Đi cùng đó là một số trích dẫn, bạn có thể thêm từ ngoài vào, chú ý là lấy câu gì ngắn ngắn thôi nhaa, lấy xong phải ptich qua đôi chút nữa đó!

Cuối cùng là câu kết đoạn: 

Bạn tk mẫu:  Hãy luôn như cây sồi vững chãi kia: Luôn có trong mình một nguồn năng lượng tích cực,......(v.v tự nêu nhé) Dám bước ra bên ngoài, thử thách bản thân, cứ đi từng bước, từng bước, có thể chậm, nhưng trong quá trình tìm hiểu, vượt qua thử thách, gian nan ấy, bạn sẽ biết năng lực của bản thân ra sao? Đã mạnh mẽ, cứng cỏi thế nào? Để rồi cuối chặng đường, đánh cho bản thân một chiếc chìa khoá vàng- chiếc chìa khoá mở cánh cửa thành công!

Trên đây là bài làm của mình. Có thể bạn thấy khá quen thuộc, bởi mình cũng từng xem ở nhiều nơi, rồi kết hợp lại (kết hợp, vận dụng chứ không phải chép hay đơn giản là tổng hợp lại!)  Bạn xem tham khảo và tự làm nhé! Bởi mỗi người có một cách sáng tạo riêng mà :D Chúc bạn học và làm bài tốtt!!!

Câu 1: 8 điểm: Đọc kĩ văn bản sau và thực hiện yêu cầu ở dưới: Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gãy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách...
Đọc tiếp

Câu 1: 8 điểm: Đọc kĩ văn bản sau và thực hiện yêu cầu ở dưới: Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gãy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức, ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng một lần nữa. Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và không hề gục ngã. Ngọn gió mệt mỏi, đành đầu hàng và hỏi: – Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế? Cây sồi già từ tốn trả lời: – Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gãy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Càng ngày chúng sẽ phát triển càng mạnh mẽ, giúp tôi vững vàng hơn trước mọi sức mạnh của kẻ thù. Nhưng tôi phải cảm ơn ông, ngọn gió ạ! Chính những cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.  (Nguồn: https://truyencotich.vn/qua-tang-cuoc-song/ngon-gio-va-cay-soi.html) Viết một bài văn ngắn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh cây sồi trong câu chuyện

Câu 2: 12 điểm : Cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua bài thơ “Bánh trôi nước” của nhà thơ Hồ Xuân Hương (Ngữ văn 7, NXB Giáo dục Việt Nam, tập một, 2009, tr.94)

0
30 tháng 10 2021

a) nên --> vì

b) và --> nên

c) vì --> nếu

d) Tuy ... nhưng --> Vì ... nên

e) vì --> mà

g) và --> hay

a) cây bị đổ vì gió thổi mạnh

Chủ ngữ:cây,gió

Vị ngữ bị đổ, thổi mạnh

b) trời mưa nên đường trơn

Chủ ngữ:trời,đường

VN:mưa,đường trơn

c) bố mẹ sẽ thưởng cho e 1 hộp màu vẽ nếu em học giỏi

Cn:bố mẹ

Vn:hộp màu vẽ

d) vì nhà xa nên bạn nam thường đi hok muộn

Cn:nhà,bạn nam

Vn:xa,thường đi hok muộn

e) tôi khuyên sơn nhưng nó không nghe

Cn:tôi,nó

Vn:khuyên sơn,ko nghe

g) mình cầm lái nhưng cậu cầm lái

Cn:mình,cậu

Vn:cầm lái x2

30 tháng 10 2021

Câu đầu thay từ Vì bằng từ Mặc dù 

Câu 2 bỏ từ Qua

câu 3 thay từ nên bằng từ nhưng

câu 4 thêm từ bằng 

câu 5 thay từ Dưới bằng từ Bằng 

Bài học giáo dục mà em nhận được từ câu chuyện dưới đây: Ngọn gió và cây sồi Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gẫy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung...
Đọc tiếp

Bài học giáo dục mà em nhận được từ câu chuyện dưới đây:

Ngọn gió và cây sồi

Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gẫy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng một lần nữa. Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và không hề gục ngã. Ngọn gió mỏi mệt đành đầu hàng và hỏi:

- Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế?

Cây sồi từ tốn trả lời:

- Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gẫy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Nhưng tôi cũng phải cảm ơn ông ngọn gió ạ! Chính cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.

(Theo: Hạt giống tâm hồn - Đừng bao giờ từ bỏ ước mơ, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2011)

Mình cần một mở bài và kết bài hay cho đề này !!!

1
28 tháng 6 2018

MB :

Sống và chết có gì khác nhau? Khi chúng ta được sinh ra đời, người vui mừng không phải là bản thân chúng ta, mà là cha mẹ, người thân cuả chúng ta. Sau khi chúng ta chết, người khóc lóc cũng không phải là bản thân chúng ta, mà là con cái, người thân. Bản thân không vui sướng vì khi ra đời chưa không biết sướng vui; chúng ta không khóc lóc vì khi không còn tồn tại sẽ không còn cảm giác.

Mỗi người không có cách gì phát biểu cho cuộc sống, vì khi đó ta đã được sinh ra rồi, bất luận được trong một hoàn cảnh như thế nào, chúng ta đều không có tư cách quyết định. Chúng ta mở đầu cuộc hành trình bằng tiếng khóc của bản thân, rồi lại kết thúc trong tiếng khóc của người xung quanh. Chúng ta rời khỏi cơ thể mẹ mà ra đời, rồi lại rời khỏi thế giới này mà chết đi. Chúng ta được đẩy lên sân khấu cuộc đời, rồi laị bị kéo xuống. Ta tựa hồ không hề có một quyền lực can thiệp nào vào hai vấn đề lớn nhất của cuộc đời, là sự sống và cái chết..

May thay, trong vấn đề này, chúng ta vẫn có hành vi để khiến bản thân sinh ra bình thường, nhưng có thể chết vĩ đại. Ra đời trong cơn đau của một mình người mẹ, nhưng có thể từ bỏ thế gian này trong tiếng khóc đau thương của hàng triệu con người. Và tôi cũng muốn là một người như thế, có thể để lại chút dấu ấn gì đó trong cuộc đời lớn của nhân loại. Mang trong mình suy nghĩ đó, tôi đã tìm thấy triết lý cho hành trình sống của mình: “Hãy là chính mình và đừng bao giờ từ bỏ ước mơ”.

KB :Có thể câu triết lý trên hoàn thiện hơn những gì tôi đang suy nghĩ và thực hiện. Thế nên tôi mới phải suy ngẫm lâu hơn và cố gắng hơn trên con đường mình đã chọn. Câu châm ngôn ấy là hành trang tôi mang theo khi bước vào ngưỡng của cuộc đời. Sống thật một cá tính để không chìm giữa biển người vô tận. Đi theo một ước mơ để thấy mình còn đang sống.

Các bạn lm giúp mik nhé mik sẽ tick choCâu  3. Cho đoạn văn sau: “Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát  của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như...
Đọc tiếp

Các bạn lm giúp mik nhé mik sẽ tick cho

Câu  3. Cho đoạn văn sau:

“Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát  của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo”

 a. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu trong đoạn văn trên?

 b.Tìm các từ láy, từ ghép có trong đoạn văn?

 c. Giải nghiã từ “ thanh thoát, thỉnh thoảng”?

d. Đọc văn bản, em thấy người mẹ trong bài là người ngư thế nào?

 d.Viết đoạn văn khoảng 7 câu trình bày cảm nhận của em về nội dung đoạn văn trên?

Câu  4.

Câu văn nào trong văn bản nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ? Nêu ý nghĩa của câu văn đó?

Câu  5:

Văn bản khép lại bởi câu nói động viên đầy lạc quan của người mẹ. Đó là câu văn nào?

Tại sao nhà văn Lý Lan lại gọi thế giới trường học là thế giới kì diệu?

0