K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2019

Đối với bài tập này biểu đồ thích hợp nhất sẽ là biểu đồ đường nhé.

Chúc em học tốt!

18 tháng 12 2019

cho bảng số liệu: Tỉ trọng sản lượng nuôi trồng và khai thác thủy sán của 2 vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002: đơn vị %

Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ
Nuôi trồng 58,4 41,6
Khai thác 23,7 76,3


Vẽ biểu đồ thích hợp
Bài này vẽ biểu đồ j vậy cô
Cô giúp e với mai e ktra học kì rồi ạ

23 tháng 10 2018
Nhận xét:

- Tổng diện tích cây công nghiệp nước ta tăng khá nhanh từ 382,9 lên 2495,1 nghìn ha (gấp 6,5 lần).

- Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh hơn cây công nghiệp hằng năm:

+ Cây công nghiệp lâu năm tăng từ 172,8 lên 1633,6 nghìn ha (gấp 9,4 lần).

+ Cây hằng năm tăng từ 210,1 lên 861,5 nghìn ha (gấp 4 lần).

- Về sự thay đổi cơ cấu diện tích:

+ Tỉ lệ diện tích gieo trồng cây công nghiệp hằng năm giảm từ 54,9% (1975) xuống 34,5% (2005).

+ Tỉ lệ diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm tăng từ 45,1 % (1975) lên 65,5 % (2005).


23 tháng 10 2018

dạ em cảm ơn leuleu

1 tháng 8 2017

a)

dựa theo đây r làm banh

Hỏi đáp Địa lý

b. - Nhận xét:

Từ 1990 - 2005, cả diện tích, năng suất và sản lượng lúa đều tăng nhưng tốc độ tăng khác nhau.
Tăng nhanh nhất là sản lượng (1,86 lần) đến năng suất (1,54 lần) và diện tích (1,21 lần).

- Giải thích:
- Diện tích gieo trồng lúa tăng chậm hơn năng suất & sản lượng là do khả năng mở rộng diện tích & tăng vụ hạn chế hơn so với khả năng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp.
- Năng suất lúa tăng tương đối nhanh là do áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp…, trong đó nổi bật là việc sử dụng các giống mới, cho năng suất cao.
- Sản lượng lúa tăng nhanh là do kết quả của việc mở rộng diện tích và tăng năng suất.

17 tháng 7 2019

bạn xử lí số liệu như thế nào vậy?

1 tháng 8 2017

a)

dựa theo đây r làm banh

Hỏi đáp Địa lý

b. - Nhận xét:

Từ 1990 - 2005, cả diện tích, năng suất và sản lượng lúa đều tăng nhưng tốc độ tăng khác nhau.
Tăng nhanh nhất là sản lượng (1,86 lần) đến năng suất (1,54 lần) và diện tích (1,21 lần).

- Giải thích:
- Diện tích gieo trồng lúa tăng chậm hơn năng suất & sản lượng là do khả năng mở rộng diện tích & tăng vụ hạn chế hơn so với khả năng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp.
- Năng suất lúa tăng tương đối nhanh là do áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp…, trong đó nổi bật là việc sử dụng các giống mới, cho năng suất cao.
- Sản lượng lúa tăng nhanh là do kết quả của việc mở rộng diện tích và tăng năng suất.