Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PT:
Fe + S-->FeS (to)
FeS + H2SO4-->H2S + FeSO4
Vai trò:chất oxi hóa
a) Các đặc điểm của phản ứng hoá học nung vôi :
- Phản ứng thuận nghịch.
- Phản ứng thuận thu nhiệt.
- Phản ứng thuận có sản phẩm tạo thành là chất khí.
b) Những biện pháp kĩ thuật để nâng cao hiệu suất nung vôi:
- Chọn nhiệt độ thích hợp.
- Tăng diện tích tiếp xúc của chất rắn (CaC O 3 ) bằng cách đập nhỏ đá vôi đến kích thước thích hợp.
- Thổi không khí nén (trong công nghiệp) hay chọn hướng gió thích hợp để tăng nồng độ khí oxi cung cấp cho phản ứng đốt cháy than, đồng thời làm giảm nồng độ khí cacbon đioxit.
a, - Hiện tượng: Sau khi cho nước vào thấy có hơi màu tím thoát ra.
- Giải thích: Sau khi thêm nước, phản ứng giữa Al và I2 xảy ra, tỏa nhiệt mạnh là I2 thăng hoa.
b, PT: \(2Al+3I_2\underrightarrow{^{H_2O}}2AlI_3\)
Vai trò chất tham gia: Al là chất khử, I2 là chất oxy hóa, H2O là xúc tác.
c, - Do iot có độ âm điện nhỏ, bán kính nguyên tử lớn nên COI2 kém bền → không tồn tại.
Fe + S → FeS(1)
FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S (2)
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (3)
H2 + S → H2S (4)
Vai trò của S trong phản ứng (1), (4) : S là chất oxi hóa.
Các chất có thể đóng vai trò chất oxi hoá là S, SO 2 , H 2 SO 3 . Thí dụ
a) S + 2Na → Na 2 S
b) SO 2 + 2 H 2 S → 3S + 2 H 2 O
c) H 2 SO 3 + 2 H 2 S → t ° 3S + 3 H 2 O
Các chất có thể đóng vai trò chất khử là S, H 2 S , SO 2 , H 2 SO 3 . Thí dụ
a) S + O 2 → t ° SO 2
b) H 2 S + Cl 2 → S + 2HCl
c) SO 2 + Br 2 + 2 H 2 O → H 2 SO 4 + 2HBr
d) 5 H 2 SO 3 + 2 KMnO 4 → 2 H 2 SO 4 + K 2 SO 4 + 2Mn SO 4 + 3 H 2 O
Câu 6: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO, Na2O. oxit nào không bị Hidro khử:
A. CuO, MgO
B. Fe2O3, Na2O
C. Fe2O3, CaO
D. CaO, Na2O, MgO
Câu 7: Tỉ lệ mol của Hidro và Oxi sẽ gây nổ mạnh là:
A. 2:1 B. 1:3 C. 1:1 D. 1:2
Câu 8: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, AgO, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao:
A. 4 B. 5 C. 3 D. 1
Câu 9: Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì:
A. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam
B. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ
C. Có chất khí bay lên
D. Không có hiện tượng
Câu 10: Sản phẩm thu được sau khi nung Chì (II) oxit trong Hidro:
A. Pb B. H2 C. PbO D. Không phản ứng
Các phương trình hóa học:
Các phản ứng trên dều thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử. Vai trò của с là chất khử. Các phản ứng:
a), b) dùng điều chế kim loại.
c), d) xảy ra trong quá trình luyện gang, dùng luyện gang.