\(\le\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, \(A=\left\{13;14;15\right\}\)

b, \(B=\left\{1;2;3;4\right\}\)

c, \(C=\left\{13;14;15\right\}\)

24 tháng 8 2017

a, A=(13;14;15)

b,B=(1;2;3;4)

c,C=(13;14;15)

9 tháng 8 2020

Bài 1 :

Ta có : \(5< 5^x< 125\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}5^x>5\\5^x< 125\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}5^x>5^1\\5^x< 5^3\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x< 3\end{matrix}\right.\)

=> \(1< x< 3\)

Mà x là số nguyên .

=> \(x=2\)

Bài 2 :

a, Ta có : \(-12< x< 13\)

=> \(x=\left\{-11;-10;...;11;12\right\}\)

=> Tổng \(=-11+11-10+10-..+..+12=12\)

b, Ta có : \(-12\le x\le13\)

=> \(x=\left\{-12;-11;-10;...;11;12;13\right\}\)

=> Tổng \(=-12+12-11+11-10+10-..+..+13=13\)

c, d, Tương tự nha

9 tháng 8 2020

I, Tìm x ∈ Z

5 < 5x < 125

=> 51 < 5x < 53

=> 1 < x < 3

=> x = 2

II, Tìm tổng các số nguyên x

a) -12 < x < 13

=> x = -11;-10;....;11;12

=> -11+(-10)+....+11+12

= (-11 + 11) + (-10 + 10) +...+ (-1 + 1) + 0 +12

= 12

b) -12 ≤ x < 13

=> x = -12;-11;-10;....;11;12

=> (-12)+(-11)+(-10)+....+11+12

= (-12 + 12) +(11 + 11) + (-10 + 10) +...+ (-1 + 1) + 0

= 0

c) -12 ≤ x ≤ 13

=> x = -12;-11;-10;....;11;12;13

=> (-12)+(-11)+(-10)+....+11+12 + 13

= (-12 + 12) +(-11 + 11) + (-10 + 10) +...+ (-1 + 1) + 0 +13

= 13

d -120 ≤ x ≤ 121

=> x = -120;-119;-118;....;118;119;120;121

=> (-120)+(-119)+(-118)+....+119+120 + 121

= (-120 + 120) +(-119 + 119) + (-118 + 118) +...+ (-1 + 1) + 0 +121

= 121

13 tháng 12 2018

1, Ta có: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 }

B = { 3; 4; 5 }

C = { 1; 2; 3; ... }

D = \(\varnothing\) 

G = \(\varnothing\) 

H = { 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15 }

2, Ta có: E \(\subset\) C

3, Vì không có phần tử nào thuộc tập hợp G

Nên tổng các phần tử của hai tập hợp E và G bằng tổng các phần tử của tập hợp E

=> Tổng các phần tử của tập hợp E và G là:

     [ ( 99 - 10 ) : 1 + 1 ]( 99 + 10 ) : 2 = 90 . 109 : 2 = 4905

9 tháng 6 2015

a)A={19;20}

b)B={1;2;3}

c)C={35;36;37;38}

8 tháng 12 2018

a) x = -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4, 5.

b) x = 1, 2, 3, 4, 5, 6.

c) x = -9, -8, -7, -6, -5, -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4, 5,6 ,7 , 8, 9.

d) x = 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,......24. 25. 26

            nhớ k cho mk nha

             hk tốt    Châu Giang

1 tháng 1

bài a .x bằng -4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4,5

lấy tất cả cộng lại là ra tổng x nha

27 tháng 12 2018

a)2  _<[x+3]_<3 =>x E{0} ;b)4_<[4-x]_<5=>x E {0}     ; 1<[x+3] <5=>x  {0;1}

20 tháng 8 2020

a) 80 \(⋮\)x

=> x \(\inƯ\left(80\right)=\left\{1;2;4;5;8;10;16;20;40;80\right\}\)

Mà x > 20 nên \(x\notin\left\{1;2;4;5;8;10;16;20\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{40;80\right\}\)

b) \(x\inƯ\left(100\right)=\left\{1;2;5;10;20;25;50;100\right\}\)

Mà 5 < x < 20 => \(x\notin\left\{1;2;5;20;25;50;100\right\}\)

Vậy x = 10

c) \(x⋮17\)=> x \(\in\)B(17) = { \(0;17;34;51;...\)}

Mà 10 < x < 30 => \(x\notin\left\{0;34;51;...\right\}\)

=> x = 17

d) \(x\inƯ\left(45\right)\)

=> \(x\in\left\{1;3;5;9;15;45\right\}\)

Mà x > 5 => x \(\notin\left\{1;3;5\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{9;15;45\right\}\)

e) \(x\in B\left(15\right)=\left\{0;15;30;45;60;75;90;...;195;210...\right\}\)

Mà \(100\le x\le200\)=> \(x\notin\left\{0;15;30;...;90\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{105;120;135;150;165;180;195\right\}\)

Còn câu j tự làm

24 tháng 10 2016

Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:

a) A = { x N / 23 < x < 27 }

\(A=\left\{24;25;26\right\}\)

b) B = { x N* / x < 7 }

\(B=\left\{1;2;3;4;5;6;\right\}\)

c) C = { x N / 23 x 25 }

\(C=\left\{23;24;25\right\}\)

 

24 tháng 10 2016

Theo đề bài, ta có:

a) \(A=\) { \(x\in N\) / \(23< x< 27\) }. Đó là các số \(24,25,26\). Vậy \(A=\left\{24,25,26\right\}\)

b) \(B=\) { \(x\in N\)* / \(x< 7\) }, nên x là số tự nhiên \(\ne0\) ( \(x\in N\)* ) và bé hơn 7. Đó là các số \(1,2,3,4,5,6\). Vậy \(B=\left\{1,2,3,4,5,6\right\}\)

c) \(C=\) { \(x\in N\) / \(23\le x\le25\) }. Đó là các số \(23,24,25\). Vậy \(C=\left\{23,24,25\right\}\)