Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) không phản ứng
b)
* Nếu KOH dư tạo muối trung hoà
2KOH + CO2 → K2CO3 + H2O
* Nếu CO2 dư tạo muối axit
KOH + CO2 → KHCO3
c) không phản ứng
d)
* Nếu Ba(OH)2 dư tạo muối trung hoà
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3+ H2O
* Nếu CO2 dư tạo muối axit
Ba(OH)2 +2CO2 → Ba(HCO3)2
a) Gọi n là hóa trị của M
$2M + nCl_2 \xrightarrow{t^o} 2MCl_n$
Theo PTHH :
n M = n MCln
<=> 11,2/M = 32,5/(M + 35,5n)
<=> M = 56n/3
Với n = 3 thì M = 56(Fe)
Vậy M là Fe
b)
n Cl2 = (32,5 - 11,2)/71 = 0,3(mol)
$2KMnO_4 + 16HCl \to 2KCl + 2MnCl_2 + 5Cl_2 + 8H_2O$
n HCl = 16/5 n Cl2 = 0,96(mol)
m dd HCl = 0,96.36,5/35,5% = 98,704(gam)
a. Pt: CuO+2HNO3--> Cu(NO3)2 + H2O
b. Ta có nCuO=\(\dfrac{12}{80}=0,15mol\)
Theo pt nCuO:nHNO3=1:2
=>nHNO3=0,3 mol
=>mHNO3 p/ứ=0,3.(1+14+16.3)=18,9g
c.mdd=12+200=212g
mchất tan HNO3=\(\dfrac{15,5.200}{100}=31g\)
mHNO3 dư= 31-18,9=12,1g
Theo phương trình nCuO=nCu(NO3)2
=>nCu(NO3)2= 0,15 mol
=>mCu(NO3)2=0,15.188=28,2g
%Cu(NO3)2=\(\dfrac{28,2}{212}.100=13,3\%\)
%HNO3 dư=\(\dfrac{12,1}{212}.100=5,7\%\)
có 1hỗn hợp gồm bột sắt và kim loại M(có hoá trị n).nếu hoà tan hết hỗn hợp này trong dung dịch HCl thì thu được 7,84 l khí hidro.nếu cho hỗn hợp bột trên tác dụng với khí clo thì thể tích khí clo cần dùng là 8,4 l .biết số nguyên tử sắt tỉ lệ với số nguyên tử của kim loại M trong hỗn hợp bột bằng 1:4.
a)viết pt phản ứng xảy ra.
b)tính thể tích khí clo đã hoá hợp với kim loại M.
c)xác định hoá trị n của kim loại M.
d)nếu khối lượng của kim loại M trong hỗn hợp bột là 5,4g thì kim loại M là kim loại gì?
BL
x la số mol sắt
4x................M
PT
*Fe+2HCL=FeCL2+H2
x=> x
M + n HCL==M(CL)n + (n/2)H2
4x=> xn2
**
2Fe+3CL2=>2FeCL3
x=>1.5x
2M+nCL2==> 2 MCLn
4x=>xn2
==> x+xn2=0.35
và 1.5x+xn2=0.375
==>> x=0.05
==>> n=3
. Neu khoi luong cua M la 5.4 thi M la nhom . tu tinh duoc ma
a. \(2Na+Cl_2\underrightarrow{t^o}2NaCl\)
\(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)
\(H_2+Cl_2\underrightarrow{t^o}2HCl\uparrow\)
\(H_2O+Cl_2\rightarrow HCl+HClO\)
\(6KOH+3Cl_2\underrightarrow{t^o}3H_2O+5KCl+KClO_3\)
b. \(2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\) (Hóa trị III)
\(Fe+S\rightarrow FeS\) (Hóa trị II)