Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Na2CO3 + 2HCl →2NaCl + CO2+ H2O
Na2CO3 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaCO3
Na2CO3 + Ba(NO3)2 → 2NaNO3 + BaCO3
Na2CO3 + Mg(OH)2 → 2NaOH + MgCO3
CaCO3 +2HCl → CaCl2 + CO2 +H2O
K2SO4 + Ba(OH)2 → 2KOH + BaSO4
K2SO4 + Ba(NO3)2 → 2KNO3 + BaSO4
2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O
2HCl + Ba(NO3)2 →BaCl2 + 2HNO3
2HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + 2H2O
Trích mỗi dd một ít, đánh STT làm mẫu thử.
*Cho mẩu quỳ tím vào từng dd
- Hóa đỏ: HCl, H2SO4
- Hóa xanh: NaOH, Ba(OH)2
- Không đổi màu: K2SO4
* Cho K2SO4 vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh.
- Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng: Ba(OH)2
Ba(OH)2 + K2SO4 --> 2KOH + BaSO4↓
- Mẫu thử KHT: NaOH
* Cho Ba(OH)2 vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ
- Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4
Ba(OH)2 + H2SO4 --> 2H2O + BaSO4↓
- Mẫu thử KHT là HCl
Ba(OH)2 + 2HCl --> 2H2O + BaCl2
a) không phản ứng
b)
* Nếu KOH dư tạo muối trung hoà
2KOH + CO2 → K2CO3 + H2O
* Nếu CO2 dư tạo muối axit
KOH + CO2 → KHCO3
c) không phản ứng
d)
* Nếu Ba(OH)2 dư tạo muối trung hoà
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3+ H2O
* Nếu CO2 dư tạo muối axit
Ba(OH)2 +2CO2 → Ba(HCO3)2
câu 1:
các chất có thể tác dụng với nhau từng đôi một
KOH với HCl: KOH + HCl ➝ KCl + H2O
KOH với H2SO4 loãng: 2KOH + H2SO4 ➝ K2SO4 + 2H2O
KOH với AL2O3: 2KOH + Al2O3 ➝ 2KAlO2 + H2O
KOH với khí CO2: 2KOH + CO2 ➝ K2CO3 + H2O
hoặc KOH + CO2 ➝ KHCO3
HCl với Fe(OH)3: 6HCl + 2Fe(OH)3 ➝ 2FeCl3 + 6H2O
HCl với Al2O3: 6HCl + Al2O3 ➝ 2AlCl3 + 3H2O
H2SO4 với Fe(OH)3: 3H2SO4 + 2Fe(OH)3 ➝ Fe2(SO4)3 + 6H2O
câu 2:
HCl và H2SO4 loãng tác dụng được với kim loại tạo muối và khí H2:
HCl + Zn ➝ ZnCl2 + H2↑
H2SO4 + Zn ➝ ZnSO4 + H2↑
HCl và H2SO4 loãng tác dụng với oxit kim loại tạo muối và nước:
HCl + MgO ➝ MgCl2 + H2O
MgO + H2SO4 ➝ MgSO4 + H2O
còn lại là tương tự bạn tự giải nha ^^
\(a,CO_2+Ba(OH)_2\to BaCO_3\downarrow+H_2O\\ b,n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{Ba(OH)_2}=0,1(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{Ba(OH)_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\\ c,n_{BaCO_3}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7(g)\)
Câu trả lời:
a, Cho hỗn hợp khí CH4 và C2H2 qua dung dịch Br2 dư chỉ có C2H2 tham gia phản ứng. PTHH:\(C_2H_2+2Br_2→C_2H_2Br_4\)
b,\(n_{Br_2}=\dfrac{m_{Br_2}}{M_{Br_2}}=\dfrac{4}{160}=0,025(mol)\)
Theo PTHH: \(n_{C_2H_2}=\dfrac{n_{Br_2}}{2}=0,0125(mol)\)
\(V_{C_2H_2}=n_{C_2H_2}.22,4=0,0125.22,4=0,28(l)\)
Phần trăm của khí C2H4 trong hỗn hợp ban đầu là:\(\%V_{C_2H_2}=\dfrac{V_{C_2H_2}}{V_{hh}}.100\%=\dfrac{0,28}{3,36}.100\%\approx 8,(3)\%\)\(\)
Phần trăm của khí CH4 trong hỗn hợp ban đầu là:
\(\%V_{CH_4}=100\%-\%V_{C_2H_2}=100\%-8,(3)\%=91,(6)\%\)
Có bạn nhé
Ba(OH)2 + Bà(HSO3)2 --> 2BaSO3 + 2H2O
Ba(HSO3)2 + Ba(OH)2 -> 2BaSO3 + 2H2O