Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì tổng chũng có tận cùng là 6: có 2 trường hợp:
TH1:3 số đó gồm 2 số lẻ, một số chẵn
TH2: 3 số đó đều là số chẵn
Suy cho cùng thì tích của chũng vẫn là số chẵn và ko thể có tận cùng là 0!
Ta có A=1+2+3+...+n=n.(n+1)/2
Vì n.(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên chỉ có tận cùng là 0,2,6 nên A chỉ có tận cùng là 0,1,6,8,3,5.
a) Đặt A = 1 + 7 + 72 + 73 + 74 + ... + 72015 (có 2016 số; 2016 chia hết cho 4)
A = (1 + 7 + 72 + 73) + (74 + 75 + 76 + 77) + ... + (72012 + 72013 + 72014 + 72015)
A = 400 + 74.(1 + 7 + 72 + 73) + ... + 72012.(1 + 7 + 72 + 73)
A = 400 + 74.400 + ... + 72012.400
A = 400.(1 + 74 + ... + 72012)
A = (...0) (đpcm)
b) Dãy số 1; 7; 72; 73; 74; ...; 72015 gồm có 2016 số hạng
Ta đã biết 1 số tự nhiên khi chia cho 2015 chỉ có thể có 2015 loại số dư là dư 0; 1; 2; 3; ...; 2014. Có 2016 số mà chỉ có 2015 loại số dư nên theo nguyên lí Dirichlet sẽ có ít nhất 2 số cùng dư khi chia cho 2015
Hiệu của 2 số này chia hết cho 2015
Vậy có thể tìm được 2 số hạng của dãy mà hiệu của chúng chia hết cho 2015
Có : abc+bca+cab = 100a+10b+c+100b+10c+a+100c+10a+b = 111.(a+b+c)
Để 111.(a+b+c) là 1 số chính phương thì a+b+c phải chia hết cho 111
Mà 1 < = a+b+c < = 27 => ko tồn tại a,b,c để 111.(a+b+c) chính phương
k mk nha
a) Bn xét khi a chẵn,b chẵn,c chẵn thì các biểu thức trên chẵn nên vô lí.
Nếu a,b,c lẻ thì các biểu thức trên phải chẵn nên cũng vô lí.
Vậy ko tồn tại.Tk mình nha bn !
Cụ thể hơn đi