Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\Rightarrow\left(6n+5\right)-2\left(3n-1\right)⋮3n-1\)
\(\Rightarrow\left(6n+5\right)-\left(6n-2\right)⋮3n-1\)
\(\Rightarrow6n+5-6n+2⋮3n-1\)
\(\Rightarrow7⋮3n-1\)
\(\Rightarrow3n-1\inƯ\left(7\right)=\left(1;-1;7;-7\right)\)
ta có bảng sau :
3n-1 1 -1 7 -7
n L 0 L -2
mà \(n\in Z\)
\(\Rightarrow n\in\left(0;-2\right)\)
b) \(\Rightarrow\left(2n-1\right)-2\left(n+1\right)⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(2n-1\right)-\left(2n+2\right)⋮n+1\)
\(\Rightarrow2n-1-2n-2⋮n+1\)
\(\Rightarrow-1⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(-1\right)=\left(1;-1\right)\)
ta có bảng sau
n+1 1 -1
n 0 -2
mà \(n\in Z\)
KL :\(n\in\left(0;-2\right)\)
Answer:
a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:
Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)
Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)
Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)
Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)
b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)
Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)
c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)
d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)
Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)
Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)
Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)
Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)
e) \(3⋮n+24\)
\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)
f) Ta có: \(x-2⋮x-2\)
\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)
\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow11⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)
ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.
Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.
=) 6n-1 \(⋮\)3n+2
=) [ 6n-1-(3n+2)] \(⋮\)3n+2
=) [ 6n-1-2(3n+2)] \(⋮\)3n+2
=) [ 6n-1-(6n+4)] \(⋮\)3n+2
=) 6n-1-6n-4 \(⋮\)3n+2
=) ( 6n-6n ) - ( 1 - 4 ) \(⋮\)3n+2
=) -5 \(⋮\)3n+2
=) 3n+2 \(\in\)Ư ( -5 )
rồi bạn tìm ước của 5 và tìm n
a) ta có: n+2 chia hết cho n-3
=>(n-3)+5 chia hết cho n-3
Mà n-3 chia hết cho n-3
=>5 chia hết cho n-3
=> n-3 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}
=> n thuộc {4;8;2;-2}
b) Ta có: 6n+1 chia hết cho 3n-1
=>(6n-2)+2+1 chia hết cho 3n-1
=>2(3n-1) +3 chia hết cho 3n-1
Mà 2(3n-1) chia hết cho 3n-1
=> 3 chia hết cho 3n-1
=> 3n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}
=> 3n thuộc {2;4;0;-2}
=>n thuộc {2/3 ; 4/3 ; 0 ; -2/3}
Mà n thuộc Z
=>n=0
a: \(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;0;-4;1;-5;4;-8;7;-11;16;-20\right\}\)
1) Ta có: 6n-1=2(3n+2)-5
Để 6n-1 chia hết cho 3n+2 thì 2(3n+2)-5 phải chia hết cho 3n+2
=> -5 phải chia hết cho 3n+2 vì 2(3n+2) chia hết cho 3n+2
Vì \(n\inℤ\Rightarrow3n+2\inℤ\Rightarrow3n+2\inƯ\left(-5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
Ta có bảng giá trị
3n+2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
3n | -7 | -3 | -1 | 3 |
n | \(\frac{-7}{3}\) | -1 | \(\frac{-1}{3}\) | 1 |
Đối chiếu điều kiện \(x\inℤ\)
Vậy n=\(\pm1\)
\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{6}+\frac{y}{3}=\frac{5}{x}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{6}+\frac{2y}{6}=\frac{5}{x}\)
\(\Rightarrow x\left(1+2y\right)=30\)
\(\Rightarrow x;1+2y\inƯ\left(30\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm6;\pm10\pm30\right\}\)
Vì 2y là số chẵn => 1+2y là số lẻ
=> 1+2y là ước lẻ của 30
Ta có bảng:
x | -5 | -3 | -1 | 1 | 3 | 5 |
1+2y | -6 | -10 | -30 | 30 | 10 | 6 |
2y | -5 | -9 | -29 | 29 | 9 | 5 |
y | \(\frac{-5}{2}\) | \(\frac{-9}{2}\) | \(\frac{-29}{2}\) | \(\frac{29}{2}\) | \(\frac{9}{2}\) | \(\frac{5}{2}\) |
=> x;y \(\in\varnothing\)
a, n+2 chia hết cho n-3
Suy ra (n-3)+5 chia hết cho n-3
Suy ra 5 chia hết cho n-3 vì n-3 chia hết cho n-3
suy ra n-3 \(\in\)Ư(5)={-1;-5;1;5}
Ta có bảng giá trị
n-3 | -1 | -5 | 1 | 5 |
n | 2 | -2 | 4 | 8 |
Vậy n={2;-2;4;8}
b, ta có Ư(13)={-1;-13;1;13}
ta có bảng giá trị
x-3 | -1 | -13 | 1 | 13 |
x | 2 | -10 | 4 | 16 |
Vậy n={2;-10;4;16}
c, ta có Ư(111)={-1;-111;;-3;-37;1;111;3;37}
ta có bảng giá trị
x-2 | -1 | -111 | -3 | -37 | 1 | 3 | 111 | 37 |
x | 1 | -99 | -1 | -39 | 3 | 5 | 113 | 39 |
Vậy n={1;-99;-1;-39;3;5;113;39}