Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác PQE và tam giác PRE ta có
PE là cạnh chung cũng là cạnh hóc vuông
PQ=PR ( do tam giác PQR là tam giác cân tại P)
Do đó Tam giác PQR=PRE ( ch - cgv)
suy ra: EQ=ER( do 2 cạnh tương ứng )
b) Ta có tam giác PQR=PRE ( chứng minh câu a )
Từ đó suy ra: QE=ER ( do 2 cạnh tương ứng )
Mà:
ME=MQ+QE
EN=RN+ER
Ta lại có MQ=RN và QE=ER
Từ đó ta có ME=EN
xét 2 tam giác vuông: tam giác PEM và tam giác PEN ta có
PE cạnh chung
PEM =PEN =90*
ME=EN ( chứng minh trên )
Do đó tam giác PEM=PEN ( c-g-c)
Suy ra: góc M= góc N ( Do 2 góc tuong ứng )
Vậy yam giác PMN là tam giác cân tại P ( do góc M=góc N)
Câu c) có sai đề ko bạn
câu D mình đang làm
P N M H K I Q
GT | △MNP cân tại P. MN = 6cm, NPI = MPI = NPM/2 , (I MN) IK ⊥ PM , IH ⊥ PN . IQ = IM |
KL | a, △MPI = △NPI b, HIP = PIK c, △MIQ vuông cân. MQ = ? d, Nếu PKH đều, điều kiện △MNP |
Bài làm:
a, Vì △MNP cân tại P => PN = PM
Xét △NPI và △MPI
Có: NP = MP (gt)
NPI = MPI (gt)
PI là cạnh chung
=> △NPI = △MPI (c.g.c)
b, Xét △HPI vuông tại H và △KPI vuông tại K
Có: PI là cạnh chung
HPI = KPI (gt)
=> △HPI = △KPI (ch-gn)
=> HIP = PIK (2 góc tương ứng)
Mà IP nằm giữa IH, IK
=> IP là phân giác KIH
c, Ta có: PIN = MIQ (2 góc đối đỉnh)
Mà PIN = 90o (gt)
=> MIQ = 90o (1)
Xét △MIQ có: IQ = IM => △MIQ cân tại I (2)
Từ (1), (2) => △MIQ vuông cân tại I
Vì △NPI = △MPI (cmt)
=> IN = IM (2 cạnh tương ứng)
Mà MN = IN + IM = 6 (cm)
=> IN = IM = 6 : 2 = 3 (cm)
Mà IM = IQ
=> IM = IQ = 3 (cm)
Xét △MIQ vuông tại I có: IQ2 + IM2 = MQ2 (định lý Pitago)
=> 32 + 32 = MQ2
=> 9 + 9 = MQ2
=> 18 = MQ2
=> MQ = \(\sqrt{18}=3\sqrt{2}\)
d, Để △PHK đều <=> HPK = PKH = KHP = 60o
=> △MNP có NPM = 60o mà △MNP cân
=> △MNP đều
Vậy để △PKH đều <=> △MNP đều
a: PN=10cm
b: Xét ΔPMK vuông tại M và ΔPEK vuông tại E có
PK chung
\(\widehat{MPK}=\widehat{EPK}\)
Do đó: ΔPMK=ΔPEK
c: Xét ΔMKD vuông tại M và ΔEKN vuông tại E có
KM=KE
\(\widehat{MKD}=\widehat{EKN}\)
DO đó: ΔMKD=ΔEKN
Suy ra: KD=KN
d: Ta có: PM+MD=PD
PE+EN=PN
mà PM=PE
và MD=EN
nên PD=PN
hayΔPDN cân tại P
a)Ta có:
△NMP cân tại N⇒ˆNMP=ˆNPMNMP^=NPM^
1800−ˆNMP=1800−ˆNPM⇒ˆNMA=ˆNPB1800−NMP^=1800−NPM^⇒NMA^=NPB^
Xét △NMA và △NPB có:
NM=NP (gt)
ˆNMA=ˆNPB(cmt)NMA^=NPB^(cmt)
MA=PB (gt)
⇒ △NMA = △NPB (cgc)
⇒NA= NB (2 cạnh tương ứng)
⇒△NAB cân tại N
b)Từ △NMA = △NPB (câu a)
⇒ˆNAM=ˆNBPNAM^=NBP^ (2 góc tương ứng) hay ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^
Xét △HAM vuông tại H và △KBP vuông tại K có:
AM=BP (gt)
ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^ (cmt)
⇒ △HAM = △KBP (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒HM = KP (2 cạnh tương ứng)
a)Ta có:
△NMP cân tại N⇒ˆNMP=ˆNPMNMP^=NPM^
1800−ˆNMP=1800−ˆNPM⇒ˆNMA=ˆNPB1800−NMP^=1800−NPM^⇒NMA^=NPB^
Xét △NMA và △NPB có:
NM=NP (gt)
ˆNMA=ˆNPB(cmt)NMA^=NPB^(cmt)
MA=PB (gt)
⇒ △NMA = △NPB (cgc)
⇒NA= NB (2 cạnh tương ứng)
⇒△NAB cân tại N
b)Từ △NMA = △NPB (câu a)
⇒ˆNAM=ˆNBPNAM^=NBP^ (2 góc tương ứng) hay ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^
Xét △HAM vuông tại H và △KBP vuông tại K có:
AM=BP (gt)
ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^ (cmt)
⇒ △HAM = △KBP (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒HM = KP (2 cạnh tương ứng)a)Ta có:
△NMP cân tại N⇒ˆNMP=ˆNPMNMP^=NPM^
1800−ˆNMP=1800−ˆNPM⇒ˆNMA=ˆNPB1800−NMP^=1800−NPM^⇒NMA^=NPB^
Xét △NMA và △NPB có:
NM=NP (gt)
ˆNMA=ˆNPB(cmt)NMA^=NPB^(cmt)
MA=PB (gt)
⇒ △NMA = △NPB (cgc)
⇒NA= NB (2 cạnh tương ứng)
⇒△NAB cân tại N
b)Từ △NMA = △NPB (câu a)
⇒ˆNAM=ˆNBPNAM^=NBP^ (2 góc tương ứng) hay ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^
Xét △HAM vuông tại H và △KBP vuông tại K có:
AM=BP (gt)
ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^ (cmt)
⇒ △HAM = △KBP (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒HM = KP (2 cạnh tương ứng)vv
câu a phải làm như này chứ
A. Xét tam giác NMA và tam giác NPB có:
NM=NP ( tam giác NMP cân)
MA=PB (gt)
Góc M= góc P (tam giác NMP cân )
=> tam giác NMA= tam giác NPB( c.g.c)
=> NA=NB( hai cạnh t.ứng)
=> tam giác NAB cân
a: Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
góc ABD=góc ACE
BD=CE
=>ΔADB=ΔAEC
=>AD=AE
=>ΔADE cân tại A
b,c: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
góc HAB=góc KAC
=>ΔAHB=ΔAKC
=>BH=CK
Xét ΔAMB vuông tại M và ΔANC vuông tại N có
AB=AC
góc MAB=góc NAC(góc MAB=góc MAC+góc BAC;góc NAC=góc NAB+góc BAC;gócMAC=góc NAB)
=>ΔAMB=ΔANC
=>BM=CN
d: Xét ΔADE có AH/AD=AK/AE
nên HK//DE
=>HK//BC