K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2020

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{2019}\)

\(2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{2020}\)

=> \(2A-A=2^{2020}-2\)=> \(A=2^{2020}-2\)

Ta có: \(3^{2k}=9^k\)Nếu k lẻ thì \(9^k\)có số tận cùng là 9; còn k chắn thì \(9^k\)có số tận cùng là 1

=> \(3^{2019}=3^{2018}.3=9^{1009}.3\)có số tận cùng là số tận cùng của 9.3 là số 7 

\(2^{2k}=4^k\)Nếu k lẻ thì \(4^k\)có số tận cùng là 4; còn k chẵn thì \(4^k\)có số tận cùng là 6 

=> \(2^{2020}=4^{1010}\) có số tận cùng là 6 

Vậy S = \(3^{2019}+A=3^{2019}+2^{2020}-2\) có số tận cùng là số tận cùng của số  7 + 6 - 2 là số 1

S = 3^2019 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^2019

Đặt : 3^2019 là A

      2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ... + 2^2019 là B

S = A + B

A =  2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ... + 2^2019 

=> 2A = 2^2 + 2^3 + 2^4 + 2^5 + ... + 2^2020

=> 2A - A = A = 2^2020 - 2

A = ...4 - 2 = ...2

B = 3^2019 = ...7

S = A + B = ...2 + ...7 = ...9

Vậy chữ số tận cùng của tổng S là 9

19 tháng 8 2020

Đặt A = 22 + 23 + 24 + .... + 22019

=> 2A = 23 + 24 + 25 + .... + 22020

=> 2A - A = (23 + 24 + 25 + .... + 22020) - (22 + 23 + 24 + .... + 22019)

             A = 22020 - 22

Lại có A = (24)505 - 4 = (...6)505 - 4 = (...6) - 4 = ...2

Khi đó S = 32019 - (....2)

= 32016.33 - (...2)

= (34)504.27 - (....2)

= (...1)504.27 - (...2)

= (...7) - (....2)

= ....5

Vậy chữ số tận cùng của S là 5

3 tháng 8 2019

chờ mình xíu

10 tháng 8 2019

A=20192019=2019.(20192)1009=2019.(...12)1009=(...11009).2019=2019.(...1)=...9

(Ở chỗ dấu ngoặc và kết quả có nét gạch trên nhé)

8 tháng 12 2019

Bài 2 : 

a) Vì ƯCLN(a,b)=16 nên ta có : \(\hept{\begin{cases}a⋮16\\b⋮16\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=16m\\b=16n\\ƯCLN\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)

Mà a+b=128

\(\Rightarrow\)16m+16n=128

\(\Rightarrow\)16(m+n)=128

\(\Rightarrow\)m+n=8

Vì ƯCLN(m,n)=1 và m>n nê ta có bảng sau :

m       7          5

n        1           3

a        112       80

b         16        48

Vậy (a;b)\(\in\){(112;16):(80;48)}

b) Gọi ƯCLN(2n+1,6n+1) là d  (d\(\in\)N*)

Vì ƯLN(2n+1,6n+1)=d nên ta có : 2n+1\(⋮\)d và 6n+1

\(\Rightarrow\)2n+1-6n+1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)6(2n+1)-2(6n+1)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)12n+6-12n+2\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)4\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d\(\in\)Ư(4)={1;2;4}

Mà 2n+1 là số lẻ

\(\Rightarrow\)d=1

\(\Rightarrow\)2n+1 và 6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy 2n+1 và 6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

8 tháng 12 2019

Bài 3 :

Ta có : A=1+2+23+...+22018

         2A=2+22+24+...+22019

\(\Rightarrow\)2A-A=(2+22+24+...+22019)-(1+2+23+...+22018)

\(\Rightarrow\)A=22019-1

Mà B=22019-1

\(\Rightarrow\)A=B

Vậy A=B.

1 tháng 10 2016

= 32017+2019 = 4036 

=92018 = ................1

25 tháng 7 2016

a)+) ta có 11 có tận cùng là 1 nên 112011 cũng có tận cùng là 1

+) 187\(\equiv\)2(mod10)=> 1821\(\equiv\)8(mod10)

=> 18231\(\equiv\)233\(\equiv\)2(mod10)

183003\(\equiv\)213\(\equiv\)2) mod10

=> 183024\(\equiv\)8.2\(\equiv\)6(mod10)

vậy chữ só tận cùng là 6

27 tháng 12 2018

\(2018^{2019}=\left(2018^4\right)^{504}.2018^3=\left(...6\right)^{504}.\left(......2\right)=\left(....6\right)\left(....2\right)=\left(......2\right)\)

có tc là: 2